Bài 13. Di truyền liên kết

Chia sẻ bởi Dương Văn Doanh | Ngày 04/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Di truyền liên kết thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ môn sinh học lớp 9A
Ruồi giấm và NST của ruồi giấm
Tại sao Moocgan lại chọn ruồi giấm làm đối tượng thí nghiệm ?
PTC
Thân xám, cánh dài
X
Thân đen, cánh cụt
100% Thân xám, cánh dài
Lai phân tích
Thân xám, cánh dài
X
F1
Thân đen, cánh cụt
FB
50% Thân xám, cánh dài
50% Thân đen, cánh cụt
Tỉ lệ KH
F1
Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen cánh cụt gọi là phép lai phân tích?
Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen cánh cụt gọi là phép lai phân tích?
B
V
x
B
V
b
v
b
v
B
V
b
v
B
V
b
v
B
V
b
v
b
v
b
v
x
F1
P
G
F1
Lai phân tích
B
V
b
v
b
v
b
v
B
V
b
v
B
V
b
v
b
v
b
v
b
v
(Xám, dài)
(Đen, cụt)
Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết
(Xám, dài)
(Xám, dài)
(Xám, dài)
(Đen, cụt)
G
FB
BV
BV
bv
bv
BV
bv
bv
BV
bv
bv
BV
bv
BV
bv
BV
bv
BV
bv
bv
bv
bv
bv
(Đen, cụt)
Ví dụ:Ở tế bào ruồi giấm 2n= 8, nhưng tế bào có 4000 gen.
Ở người 2n = 46 nhưng tế bào có 20500 gen.
Vậy sự phân bố các gen như thế nào?
AB, Ab, aB, ab
Vàng nhăn : xanh trơn
Không hoặc hạn chế xuất hiện BD tổ hợp
1 xám dài : 1 đen cụt
Tỉ lệ KG và KH
1 : 1 : 1 : 1
1 : 1
1BV : 1bv
1AaBb,1Aabb,1aaBb,1aabb
ab
So sánh kết quả phép lai F1 trong hai trường hợp
DT độc lập và DT liên kết
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
1.Hiện tượng di truyền liên kết là do:
Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên cùng một cặp NST
Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau
Các gen phân li độc lập trong giảm phân
Các gen tự do tổ hợp trong thụ tinh
2. Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết là:
Được ứng dụng để tạo ra nhiều giống vật nuôi mới
Được ứng dụng để tạo ra nhiều giống cây trồng mới
Làm đa dạng sinh giới
Tạo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng
3.Kết quả về mặt di truyền của liên kết gen là:
Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp
Làm phong phú, đa dạng ở sinh vật
Làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp
Làm tăng xuất hiện kiểu gen nhưng hạn chế kiểu hình
DẶN DÒ
- Học bài chú ý tóm tắt bài và các câu hỏi ở SGK.
- Đọc bài em có biết.
- Làm câu hỏi 1,3 SGK
- Chuẩn bị bài sau: Bài thực hành “quan sát hình thái NST” Ôn lại kiến thức về NST, nguyên phân, giảm phân.
Chúc các em học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Văn Doanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)