Bài 13. Di truyền liên kết

Chia sẻ bởi Lê Thị Phương Nam | Ngày 04/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Di truyền liên kết thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 9
Nguyễn Thị Tươi
2010-2011
CÂU 1:
Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người?
Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 ? Nếu cấu trúc này bị thay đổi thì sẽ dẫn tới hậu quả gì?


Sơ đồ:

P: ♀ (44A +XX) x ♂ (44A + XY)
G: 22A + X 22A + X , 22A + Y
F1: 44A +XX : 44A +XY
1 gái : 1 trai

- Trong quá trình phát sinh giao tử:
+ Mẹ cho 1 loại trứng mang NST giới tính X.
+ Bố cho 2 loại tinh trùng mang NST giới tính X hoặc Y.
- Trong thụ tinh:
+ Tinh trùng X + trứng X  Con gái.
+ Tinh trùng Y + trứng X  Con trai.
- Tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1:1. Do tỉ lệ tinh trùng mang X tương đương tỉ lệ tinh trùng mang Y, có xác suất thụ tinh như nhau giữa 2 loại tinh trùng này với trứng nên tạo ra số tổ hợp XX và XY ngang nhau. Nếu tỉ lệ này bị phá vỡ sẽ gây nên nhiều hậu quả xấu trong xã hội.
VD Ở Trung Quốc và Hàn Quốc số nam lớn hơn số nữ rất nhiều gây khó khăn cho việc lập gia đình của nam giới
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 /- 41 SGK Sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính
NST thường
NST giới tính
- Thường tồn tại từng cặp lớn hơn 1 trong tế bào lưỡng bội.
- Chỉ có một cặp trong tế bào lưỡng bội.
- Luôn luôn tồn tại từng cặp lương đồng
- Có cặp NST tương đồng (XX), hoặc không tương đồng(XY)
- Mang gen qui định tính trạng giới tính hoặc tính thường liên quan giới tính.
- Mang gen qui định tính trạng thường của cơ thể.
DI TRUYỀN LIÊN KẾT
Ti?t 13
Thế nào là lai phân tích?
Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn
Nếu kết quả đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội
Nếu kết quả phép lai phân tính thì cá thể mang kiểu gen dị hợp
Ruồi giấm và NST của ruồi giấm
Thomas Hunt Moocgan
1. Đối tượng thí nghiệm: Ruồi giấm
Vì sao đối tượng ruồi giấm là đối tượng thuận lợi trong việc nghiên cứu DT?
I. THÍ NGHIỆM CỦA MOOCGAN:
- Dễ nuôi, đẻ nhiều
- Vòng đời ngắn( 10-14 ngày)
- Số lượng NST ít (2n=8), có nhiều biến dị dễ quan sát















PTC
Thân xám, cánh dài
X
Thân đen, cánh cụt
100% Thân xám, cánh dài
Lai phân tích
Thân xám, cánh dài
X
F1
Thân đen, cánh cụt
FB
50% Thân xám, cánh dài
50% Thân đen, cánh cụt
Tỉ lệ KH
F1
2. THÍ NGHIỆM CỦA MOOCGAN:
B
V
x
B
V
b
v
b
v
B
V
b
v
B
V
b
v
B
V
b
v
b
v
b
v
x
F1
P
G
F1
Lai phân tích
B
V
b
v
b
v
b
v
B
V
b
v
B
V
b
v
b
v
b
v
b
v
(Xám, dài)
(Đen, cụt)
I. THÍ NGHIỆM CỦA MOOCGAN:
Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết
(Đen, cụt)
(Xám, dài)
(Xám, dài)
(Xám, dài)
(Đen, cụt)
G
FB


- Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ KH 1:1 , Moocgan lại cho rằng các gen qui định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST (liên kết gen)
- Vì ruồi cái thân đen cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử là bv còn ruồi đực F1 cũng chỉ cho 2 loại giao tử BV và bv ( không phải 4 loại giao tử như DT độc lập). Do đó các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một NST liên kết với nhau.
- Tại sao phép lai giữ ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen,cánh cụt được gọi là phép lai phân tích?
- Vì cá thể F1 là KH trội lai với ruồi cái thân đen cánh cụt là KH lặn
- Moocgan tiến hành lai phân tích nhằm mục đích gì?
- Xác định KG con ruồi đực F1
* Cơ sở tế bào học:
- Qui định gen:
B: Thân xám.
b: Thân đen.
V: Cánh dài.
v: Cánh cụt
x
x
Gp
F1
Lai phân tích
1 (Xám, dài)
1 (Đen, cụt)
(Xám, dài)
(Xám, dài)
F1 (Xám, dài)
(Đen, cụt)
FB
BV
BV
bv
bv
BV
bv
bv
BV
bv
bv
BV
bv
BV
bv
BV
bv
BV
bv
bv
bv
bv
(Đen, cụt)
P
G
bv
- Sơ đồ lai
- Thế nào là DT liên kết?
* DT liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được DT cùng nhau, được qui định bởi các gen trên một NST, cùng phân li về giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.
II. Ý NGHĨA CỦA DT LIÊN KẾT:
Ở tế bào ruồi giấm 2n= 8, nhưng tế bào có 4000 gen. Vậy sự phân bố các gen như thế nào?
Trả lời: Một NST mang nhiều gen tạo thành nhóm liên kết.
- Trong tế bào mỗi NST mang nhiều gen, các gen phân bố dọc theo chiều dài NST tạo thành nhóm gen liên kết.
- So sánh KH ở F2 Trong trường hợp DT độc lập và DT liên kết .
- DT liên kết hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo sự DT bền vững từng nhóm tính trạng. Nhờ đó trong chọn giống có thể chọn những nhóm có tính trạng tốt luôn đi kèm nhau.
- Số nhóm liên kết ở mỗi loài thường ứng với số NST trong bộ đơn bội( n) của loài.
CỦNG CỐ
Câu 1/43 SGK Thế nào là DT liên kết? Hiện tượng này đã bổ sung cho qui luát phân li độc lập như thế nào?
Trả lời:
- DT liên kết:
- Bổ sung:
+ Một nhóm tính trạng được qui định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
+ Sự bền vững của từng nhóm tính trạng được qui định bởi các gen trên một NST
AB, Ab, aB, ab
Vàng nhăn : xanh trơn
Không hoặc hạn chế xuất hiện BD tổ hợp
1 xám dài : 1 đen cụt
Tỉ lệ KG và KH
1 : 1 : 1 : 1
1 : 1
1BV : 1bv
1AaBb,1Aabb,1aaBb,1aabb
ab
Câu 3/So sánh kết quả phép lai F1 trong hai trường hợp DT độc lập và DT liên kết
AaBb aabb
1AaBb,
1aabb
DẶN DÒ
- Học bài chú ý tóm tắt bài và các câu hỏi ở SGK.
- Đọc bài em có biết.
- Làm câu hỏi 4/43 SGK
- Chuẩn bị bài sau: Bài thực hành “quan sát hình thái NST” Ôn lại kiến thức về NST, nguyên phân, giảm phân.
!
Chúc các thầy cô giáo khoẻ, các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Phương Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)