Bài 12. Thành ngữ
Chia sẻ bởi Phạm Thị Tươi |
Ngày 09/05/2019 |
353
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự giờ thăm lớp
Tiết 48: Thành ngữ
Giáo viên: Phạm Thị Tươi
Trường THCS Thuỵ Dương
đuổi hình bắt chữ
Đầu voi đuôi chuột
Nhanh như chớp
đuổi hình bắt chữ
đuổi hình bắt chữ
Mắt nhắm mắt mở
Trên đe dưới búa
đuổi hình bắt chữ
Tiết 48 :
Thành Ngữ
I. Thế nào là thành ngữ ?
1. Khái niệm thành ngữ
Đầu voi đuôi chuột.
Đầu chuột đuôi voi
Đầu voi ria chuột
Đầu to như voi, đuôi nhỏ như chuột
Không hợp lí
Ví dụ 1:
-Cụm từ có cấu tạo cố định
Không thể thay đổi vị trí các tiếng trong cụm từ
Ví dụ 2:
Lên thác xuống ghềnh:
Nhanh như chớp:
Đầu voi đuôi chuột:
Sự vất vả, gian truân , nguy hiểm
Hành động mau lẹ , rất nhanh, trong khoảnh khắc
Sự việc lúc đầu thì to tát nhưng kết thúc lại chẳng ra gì.
-Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Tiết 48 :
Thành Ngữ
I. Thế nào là thành ngữ ?
1. Khái niệm thành ngữ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2. Nghĩa của thành ngữ.
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Bùn lầy nước đọng:
Mẹ goá con côi:
Năm châu bốn biển:
Tham sống sợ chết:
Lòng lang dạ thú:
Ruột để ngoài da:
Bảy nổi ba chìm:
Mèo mù vớ cá rán:
Nơi lầy lội , tù đọng , bẩn thỉu
Hoàn cảnh neo đơn , côi cút
Khắp mọi nơi trên thế giới
Hèn nhát, không dám hi sinh
Người có tâm địa độc ác
Người có tính bộc toạc, không ý tứ
Sự lênh đênh , vất vả, chìm nổi
May mắn , bất ngờ đạt được
Nghĩa của thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
Nghĩa của thành ngữ được hiểu thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ , so sánh, hoán dụ…..)
Tiết 48 :
Thành Ngữ
I. Thế nào là thành ngữ ?
1. Khái niệm thành ngữ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2. Nghĩa của thành ngữ
Có thế bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ , so sánh
3. Chú ý:
Ví dụ 1:
Châu chấu đá voi
Châu chấu đá xe
Châu chấu đấu voi
Thay đổi kết cấu nhưng nghĩa không thay đổi
- Một số trường hợp thay đổi kết cấu thành ngữ mà không làm thay đổi nghĩa của nó
Nước đổ đầu vịt
Nước đổ lá khoai
Ví dụ 2:
Bách chiến bách thắng:
Khẩu phật tâm xà:
Bán tín bán nghi:
Trăm trận trăm thắng
Miệng nói từ bi, lòng nham hiểm ,độc ác.
Nửa tin nửa ngờ
Thành ngữ Hán Việt
- Trong Tiếng Việt có một khối lượng thành ngữ Hán Việt được cấu tạo bởi các yếu tố Hán Việt.
* Ghi nhớ sgk T144
Tiết 48 :
Thành Ngữ
I. Thế nào là thành ngữ ?
1. Khái niệm thành ngữ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2. Nghĩa của thành ngữ
Có thế bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ , so sánh
3. Chú ý:
- Một số trường hợp thay đổi kết cấu thành ngữ mà không làm thay đổi nghĩa của nó
- Trong Tiếng Việt có một khối lượng thành ngữ Hán Việt được cấu tạo bởi các yếu tố Hán Việt.
Thầy bói xem voi
Ếch ngồi đáy giếng
Con Rồng cháu Tiên
- Một số thành ngữ được hình thành từ những câu chuyện dân gian, câu chuyện lịch sử.
* Ghi nhớ sgk T144
Tiết 48 :
Thành Ngữ
I. Thế nào là thành ngữ ?
1. Khái niệm thành ngữ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2. Nghĩa của thành ngữ
Có thế bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ , so sánh
3. Chú ý:
II. Sử dụng thành ngữ
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Lá lành đùm lá rách là truyền
thống quý báu của dân tộc ta.
Cách nói một tấc đến giời của
nó khiến mọi người khó chịu.
Xét ví dụ:
VN
CN
PN
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ trong cụm danh từ , động từ , tính từ.
Bảy nổi ba chìm:
Lá lành đùm lá rách:
Một tấc đến giời:
Xét ví dụ:
Lênh đênh , chìm nổi,phiêu dạt.
Đùm bọc , cưu mang, giúp đỡ.
Ba hoa, khoác lác
- Thành ngữ ngắn gọn , hàm súc có tính hình tượng , tính biểu cảm cao.
* Ghi nhớ sgk T144
Cách diễn đạt của thành ngữ hay hơn, ngắn gọn hơn , có giá trị biểu cảm cao.
* Ghi nhớ sgk T144
Tiết 48 :
Thành Ngữ
I. Thế nào là thành ngữ ?
1. Khái niệm thành ngữ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2. Nghĩa của thành ngữ
Có thế bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ , so sánh
3. Chú ý:
II. Sử dụng thành ngữ
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ trong cụm danh từ , động từ , tính từ.
- Thành ngữ ngắn gọn , hàm súc có tính hình tượng , tính biểu cảm cao.
* Ghi nhớ sgk T144
* Ghi nhớ sgk T144
III.Luyện tập.
Bài tập 1 sgk T145.
Bài tập 3 sgk T145
Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn:
Lời……tiếng nói.
Một nắng hai……….
Ngày lành tháng …….
No cơm ấm……
Bách …. … bách thắng.
Sinh…. lập nghiệp.
ăn
sương
tốt
áo
chiến
cơ
Tiết 48 :
Thành Ngữ
I. Thế nào là thành ngữ ?
1. Khái niệm thành ngữ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2. Nghĩa của thành ngữ
Có thế bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ , so sánh
3. Chú ý:
II. Sử dụng thành ngữ
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ trong cụm danh từ , động từ , tính từ.
- Thành ngữ ngắn gọn , hàm súc có tính hình tượng , tính biểu cảm cao.
* Ghi nhớ sgk T144
* Ghi nhớ sgk T144
III.Luyện tập.
Bài tập 1 sgk T145.
Bài tập 3 sgk T145.
Bài tập bổ sung.
Chó ngáp phải ruồi
Sự may mắn ngẫu nhiên mà được chứ chẳng phải tài cán gì.
................
Nếp
Chuột sa hũ nếp
May mắn gặp được nơi sung sướng , nhàn hạ.
Tiết 48 :
Thành Ngữ
I. Thế nào là thành ngữ ?
1. Khái niệm thành ngữ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2. Nghĩa của thành ngữ
Có thế bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ , so sánh
3. Chú ý:
II. Sử dụng thành ngữ
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ trong cụm danh từ , động từ , tính từ.
- Thành ngữ ngắn gọn , hàm súc có tính hình tưọng , tính biểu cảm cao.
* Ghi nhớ sgk T144
* Ghi nhớ sgk T144
III.Luyện tập.
Bài tập 1 sgk T145.
Bài tập 3 sgk T145
Bài tập bổ sung
Thay đổi vị trí thất thường, đột ngột, lúc vinh hiển, lúc thất thế.
Lên voi xuống chó
Tiết 48 :
Thành Ngữ
I. Thế nào là thành ngữ ?
1. Khái niệm thành ngữ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2. Nghĩa của thành ngữ
Có thế bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ , so sánh
3. Chú ý:
II. Sử dụng thành ngữ
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ trong cụm danh từ , động từ , tính từ.
- Thành ngữ ngắn gọn , hàm súc có tính hình tượng , tính biểu cảm cao.
* Ghi nhớ sgk T144
* Ghi nhớ sgk T144
III.Luyện tập.
Bài tập 1 sgk T145.
Bài tập 3 sgk T145
Bài tập bổ sung
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Tỡm cỏc thnh ng? ch? s? phớ cụng vụ ớch, vụ nghia
Tìm các thành ngữ chỉ sự độc ác, bất nhân, đạo đức giả
Các thành ngữ chỉ sự độc ác , bất nhân, đạo đức giả:
Các thành ngữ chỉ sự phí công vô ơn, bội nghĩa:
Lòng lang dạ thú
Khẩu phật tâm xà
Miệng nam mô, bụng bồ dao găm
Ngậm máu phun người
Cạn tàu ráo máng
Gắp lửa bỏ tay người
……….....
Ăn cháo đá bát
Qua cầu rút ván
Khỏi vòng cong đuôi
Được chim bẻ ná, được cá quên cơm.
Tham vàng bỏ ngãi
……........
Tiết 48 :
Thành Ngữ
I. Thế nào là thành ngữ ?
1. Khái niệm thành ngữ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2. Nghĩa của thành ngữ
Có thế bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ , so sánh
3. Chú ý:
II. Sử dụng thành ngữ
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ trong cụm danh từ , động từ , tính từ.
- Thành ngữ ngắn gọn , hàm súc có tính hình tượng , tính biểu cảm cao.
* Ghi nhớ sgk T144
* Ghi nhớ sgk T144
III.Luyện tập.
Bài tập 1 sgk T145.
Bài tập 3 sgk T145
Bài tập bổ sung
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc ghi nhớ, nắm chắc khái niệm , cách sử dụng thành ngữ trong văn chương và đời sống.
Sưu tầm thêm các câu thành ngữ khác và tập giải thích nghĩa
Làm bài tập còn lại trong sgk.
Làm các bài tập trong Vở BT Ngữ Văn trang 120 -121.
Chuẩn bị vở viết văn viết bài số 3.
các thầy cô về dự giờ thăm lớp
Tiết 48: Thành ngữ
Giáo viên: Phạm Thị Tươi
Trường THCS Thuỵ Dương
đuổi hình bắt chữ
Đầu voi đuôi chuột
Nhanh như chớp
đuổi hình bắt chữ
đuổi hình bắt chữ
Mắt nhắm mắt mở
Trên đe dưới búa
đuổi hình bắt chữ
Tiết 48 :
Thành Ngữ
I. Thế nào là thành ngữ ?
1. Khái niệm thành ngữ
Đầu voi đuôi chuột.
Đầu chuột đuôi voi
Đầu voi ria chuột
Đầu to như voi, đuôi nhỏ như chuột
Không hợp lí
Ví dụ 1:
-Cụm từ có cấu tạo cố định
Không thể thay đổi vị trí các tiếng trong cụm từ
Ví dụ 2:
Lên thác xuống ghềnh:
Nhanh như chớp:
Đầu voi đuôi chuột:
Sự vất vả, gian truân , nguy hiểm
Hành động mau lẹ , rất nhanh, trong khoảnh khắc
Sự việc lúc đầu thì to tát nhưng kết thúc lại chẳng ra gì.
-Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Tiết 48 :
Thành Ngữ
I. Thế nào là thành ngữ ?
1. Khái niệm thành ngữ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2. Nghĩa của thành ngữ.
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Bùn lầy nước đọng:
Mẹ goá con côi:
Năm châu bốn biển:
Tham sống sợ chết:
Lòng lang dạ thú:
Ruột để ngoài da:
Bảy nổi ba chìm:
Mèo mù vớ cá rán:
Nơi lầy lội , tù đọng , bẩn thỉu
Hoàn cảnh neo đơn , côi cút
Khắp mọi nơi trên thế giới
Hèn nhát, không dám hi sinh
Người có tâm địa độc ác
Người có tính bộc toạc, không ý tứ
Sự lênh đênh , vất vả, chìm nổi
May mắn , bất ngờ đạt được
Nghĩa của thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
Nghĩa của thành ngữ được hiểu thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ , so sánh, hoán dụ…..)
Tiết 48 :
Thành Ngữ
I. Thế nào là thành ngữ ?
1. Khái niệm thành ngữ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2. Nghĩa của thành ngữ
Có thế bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ , so sánh
3. Chú ý:
Ví dụ 1:
Châu chấu đá voi
Châu chấu đá xe
Châu chấu đấu voi
Thay đổi kết cấu nhưng nghĩa không thay đổi
- Một số trường hợp thay đổi kết cấu thành ngữ mà không làm thay đổi nghĩa của nó
Nước đổ đầu vịt
Nước đổ lá khoai
Ví dụ 2:
Bách chiến bách thắng:
Khẩu phật tâm xà:
Bán tín bán nghi:
Trăm trận trăm thắng
Miệng nói từ bi, lòng nham hiểm ,độc ác.
Nửa tin nửa ngờ
Thành ngữ Hán Việt
- Trong Tiếng Việt có một khối lượng thành ngữ Hán Việt được cấu tạo bởi các yếu tố Hán Việt.
* Ghi nhớ sgk T144
Tiết 48 :
Thành Ngữ
I. Thế nào là thành ngữ ?
1. Khái niệm thành ngữ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2. Nghĩa của thành ngữ
Có thế bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ , so sánh
3. Chú ý:
- Một số trường hợp thay đổi kết cấu thành ngữ mà không làm thay đổi nghĩa của nó
- Trong Tiếng Việt có một khối lượng thành ngữ Hán Việt được cấu tạo bởi các yếu tố Hán Việt.
Thầy bói xem voi
Ếch ngồi đáy giếng
Con Rồng cháu Tiên
- Một số thành ngữ được hình thành từ những câu chuyện dân gian, câu chuyện lịch sử.
* Ghi nhớ sgk T144
Tiết 48 :
Thành Ngữ
I. Thế nào là thành ngữ ?
1. Khái niệm thành ngữ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2. Nghĩa của thành ngữ
Có thế bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ , so sánh
3. Chú ý:
II. Sử dụng thành ngữ
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Lá lành đùm lá rách là truyền
thống quý báu của dân tộc ta.
Cách nói một tấc đến giời của
nó khiến mọi người khó chịu.
Xét ví dụ:
VN
CN
PN
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ trong cụm danh từ , động từ , tính từ.
Bảy nổi ba chìm:
Lá lành đùm lá rách:
Một tấc đến giời:
Xét ví dụ:
Lênh đênh , chìm nổi,phiêu dạt.
Đùm bọc , cưu mang, giúp đỡ.
Ba hoa, khoác lác
- Thành ngữ ngắn gọn , hàm súc có tính hình tượng , tính biểu cảm cao.
* Ghi nhớ sgk T144
Cách diễn đạt của thành ngữ hay hơn, ngắn gọn hơn , có giá trị biểu cảm cao.
* Ghi nhớ sgk T144
Tiết 48 :
Thành Ngữ
I. Thế nào là thành ngữ ?
1. Khái niệm thành ngữ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2. Nghĩa của thành ngữ
Có thế bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ , so sánh
3. Chú ý:
II. Sử dụng thành ngữ
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ trong cụm danh từ , động từ , tính từ.
- Thành ngữ ngắn gọn , hàm súc có tính hình tượng , tính biểu cảm cao.
* Ghi nhớ sgk T144
* Ghi nhớ sgk T144
III.Luyện tập.
Bài tập 1 sgk T145.
Bài tập 3 sgk T145
Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn:
Lời……tiếng nói.
Một nắng hai……….
Ngày lành tháng …….
No cơm ấm……
Bách …. … bách thắng.
Sinh…. lập nghiệp.
ăn
sương
tốt
áo
chiến
cơ
Tiết 48 :
Thành Ngữ
I. Thế nào là thành ngữ ?
1. Khái niệm thành ngữ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2. Nghĩa của thành ngữ
Có thế bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ , so sánh
3. Chú ý:
II. Sử dụng thành ngữ
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ trong cụm danh từ , động từ , tính từ.
- Thành ngữ ngắn gọn , hàm súc có tính hình tượng , tính biểu cảm cao.
* Ghi nhớ sgk T144
* Ghi nhớ sgk T144
III.Luyện tập.
Bài tập 1 sgk T145.
Bài tập 3 sgk T145.
Bài tập bổ sung.
Chó ngáp phải ruồi
Sự may mắn ngẫu nhiên mà được chứ chẳng phải tài cán gì.
................
Nếp
Chuột sa hũ nếp
May mắn gặp được nơi sung sướng , nhàn hạ.
Tiết 48 :
Thành Ngữ
I. Thế nào là thành ngữ ?
1. Khái niệm thành ngữ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2. Nghĩa của thành ngữ
Có thế bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ , so sánh
3. Chú ý:
II. Sử dụng thành ngữ
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ trong cụm danh từ , động từ , tính từ.
- Thành ngữ ngắn gọn , hàm súc có tính hình tưọng , tính biểu cảm cao.
* Ghi nhớ sgk T144
* Ghi nhớ sgk T144
III.Luyện tập.
Bài tập 1 sgk T145.
Bài tập 3 sgk T145
Bài tập bổ sung
Thay đổi vị trí thất thường, đột ngột, lúc vinh hiển, lúc thất thế.
Lên voi xuống chó
Tiết 48 :
Thành Ngữ
I. Thế nào là thành ngữ ?
1. Khái niệm thành ngữ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2. Nghĩa của thành ngữ
Có thế bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ , so sánh
3. Chú ý:
II. Sử dụng thành ngữ
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ trong cụm danh từ , động từ , tính từ.
- Thành ngữ ngắn gọn , hàm súc có tính hình tượng , tính biểu cảm cao.
* Ghi nhớ sgk T144
* Ghi nhớ sgk T144
III.Luyện tập.
Bài tập 1 sgk T145.
Bài tập 3 sgk T145
Bài tập bổ sung
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Tỡm cỏc thnh ng? ch? s? phớ cụng vụ ớch, vụ nghia
Tìm các thành ngữ chỉ sự độc ác, bất nhân, đạo đức giả
Các thành ngữ chỉ sự độc ác , bất nhân, đạo đức giả:
Các thành ngữ chỉ sự phí công vô ơn, bội nghĩa:
Lòng lang dạ thú
Khẩu phật tâm xà
Miệng nam mô, bụng bồ dao găm
Ngậm máu phun người
Cạn tàu ráo máng
Gắp lửa bỏ tay người
……….....
Ăn cháo đá bát
Qua cầu rút ván
Khỏi vòng cong đuôi
Được chim bẻ ná, được cá quên cơm.
Tham vàng bỏ ngãi
……........
Tiết 48 :
Thành Ngữ
I. Thế nào là thành ngữ ?
1. Khái niệm thành ngữ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2. Nghĩa của thành ngữ
Có thế bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ , so sánh
3. Chú ý:
II. Sử dụng thành ngữ
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ trong cụm danh từ , động từ , tính từ.
- Thành ngữ ngắn gọn , hàm súc có tính hình tượng , tính biểu cảm cao.
* Ghi nhớ sgk T144
* Ghi nhớ sgk T144
III.Luyện tập.
Bài tập 1 sgk T145.
Bài tập 3 sgk T145
Bài tập bổ sung
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc ghi nhớ, nắm chắc khái niệm , cách sử dụng thành ngữ trong văn chương và đời sống.
Sưu tầm thêm các câu thành ngữ khác và tập giải thích nghĩa
Làm bài tập còn lại trong sgk.
Làm các bài tập trong Vở BT Ngữ Văn trang 120 -121.
Chuẩn bị vở viết văn viết bài số 3.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Tươi
Dung lượng: |
Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)