Bài 12. Thành ngữ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Hanh | Ngày 09/05/2019 | 191

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo
về dự hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện


Người thực hiện: nguyễn thế hanh
Giáo viên:Trường thcs Mộc Bắc

Bài 12:tiết48
Thành ngữ
Ví dụ:(SGK/143)
Nước non lận đận một mình ,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
(Ca dao)
Nước non lận đận một mình ,
Thân cò lên bờ xuống ruộng bấy nay.
-Thác: Là chỗ lòng sông có vực đá làm cho nước chảy dốc xuống.
-Ghềnh: Là chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm, nằm chắn ngang làm cho dòng nước dồn lại và chảy xiết. Như vậy đi lại rất khó khăn.
-Ruộng, bờ: Chỉ nơi tương đối bằng phẳng dùng để cấy cầy và không có gì là khó khăn cả.
-Lên ghềnh xuống thác
-Thác ghềnh lên xuống
-Ghềnh lên thác xuống
*Ví dụ:(SGK/143)
Nước non lận đận một mình ,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
(Ca dao)
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác rồi lại xuống ghềnh bấy nay.
Nước non lận đận một mình ,
Thân cò lên bờ xuống ruộng bấy nay.
*Ví dụ:(SGK/143)
Nước non lận đận một mình ,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
(Ca dao)
Lên thác xuống ghềnh chỉ sự vất vả, gian truân, nguy hiểm
*Ví dụ: Nhanh như chớp
-Chớp
: Luồng ánh sáng phát ra rất nhanh khi trời sắp có mưa hoặc đang mưa.
*Ví dụ:(SGK/143)
Nước non lận đận một mình ,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
(Ca dao)
*Ví dụ: Nhanh như chớp
Ví dụ: Bùn lầy nước đọng
=> ChØ n¬i cã nhiÒu bïn lÇy vµ cã n­íc ®äng.

Lên thác xuống ghềnh
Nhanh như chớp
ẩn dụ
so sánh
=> nghĩa đen
*Ghi nhớ:(SGK/144)
.Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
.Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh …
*Chú ý:(SGK/144)
Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.Chẳng hạn, thành ngữ đứng núi này trông núi nọ có thể có những biến thể như đứng núi này trông núi khác, đứng núi nọ trông núi kia,…
Ví dụ: Khẩu Phật tâm xà
khẩu miệng
Phật ông Phật
tâm lòng
xà rắn
Miệng nói từ bi, thương người mà lòng thì nham hiểm, độc ¸c.
*Ví dụ:(SGK/144)
a.Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non.
(Hồ Xuân Hương)
b. Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào bắt nạt thì em chạy sang…
(Tô Hoài)
CN
Phụ ngữ trong cụm danh từ
khi
c.No cơm ấm áo là mơ ước của mọi người.
VN
VN2
CN
VN1
DT
d. Bạn Hằng đi chậm như rùa.
chậm như rùa.
đi
Phụ ngữ trong cụm động từ
ĐT
-Lên thác xuống ghềnh
-Nhanh như chớp
-Bảy nổi ba chìm
-Tắt lửa tối đèn
-No cơm ấm áo
-Bùn lầy nước đọng
-Khẩu Phật tâm xà
-Chậm như rùa

So sánh:
-Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
-Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Long đong phiêu dạt với nước non.
*Ví dụ.(SGK/144).
Thõn em v?a tr?ng l?i v?a trũn
B?y n?i ba chỡm v?i nu?c non.
(H? Xuõn Huong)
Bảy nổi ba chìm Sự long đong, vất vả, phiêu dạt
*Ghi nhớ:(SGK/144)
.Thành ngữ có thể làm chủ ngữ,vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ…
.Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
III.Luyện tập:
Bài 1(sgk/145).
Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau:
a)Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
(Bánh chưng, bánh giầy)
b)Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: "Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu". Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình , Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.
(Thạch Sanh)
c) Chốc đà mười mấy năm trời,
Còn ra khi đã da mồi tóc sương.
(Truyện Kiều )
-S¬n hµo h¶i vÞ: Nh÷ng thø ®å ¨n quý lÊy ë nói, nh÷ng ®å ¨n quý lÊy ë biÓn.
-Nem công chả phượng: Thứ đồ ăn làm bằng thịt con công bóp với thính, thứ thịt con phượng nướng chín .
?Các thức ăn quý hiếm.
Bài 1: (SGK/145)
Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau:
Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ con Rồng cháu Tiên, Õch ngồi đ¸y giếng, thầy bói xem voi.
Bài tập 2:(SGK/145)
Tóm tắt truyện
Ếch ngồi đáy giếng
................
gạo
Chuột sa chĩnh gạo
- Rất may mắn , gặp được nơi sung sướng, đầy đủ nhàn hạ
Lên voi xuống chó
Thay đổi địa vị thất thường đột ngột ,
lúc vinh hiển , lúc thất thế
Mặt dơi tai chuột :
-
Khuôn mặt xấu xí, khó coi
Ném tiền qua cửa sổ
:Tiêu tiền một cách vô ích.
Trên đe dưới búa
Tình trạng bị kìm kẹp, chèn ép từ các phía, không có lối thoát.
Nước mắt cá sấu
 Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu.
Rừng vàng biển bạc
 Rừng và biển đem lại nguồn tái nguyên thiên nhiên vô vùng quý báu.
- Học thuộc phần ghi nhớ, xem kĩ bài giảng, lµm ý b,c bµi tËp 1; bµi tËp 3
- Sưu tầm tiếp các thành ngữ theo yêu cầu bài tập 4- SGK/ 145.
Chuẩn bị bài “Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học” SGK/ 146.

Xin trân trọng cảm ơn các thầy , cô giáo.
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Hanh
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)