Bài 12. Thành ngữ
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hường |
Ngày 09/05/2019 |
121
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN HỌC SINH
GV: LÊ THỊ THU HƯỜNG
dầu >< đuôi
Kiểm tra bài cũ
Xem hỡnh - đoán các cặp từ trái nghĩa
nhắm >< mở
khóc >< cuời
nhanh >< chậm
Từ các cặp từ trái nghĩa đã có
hãy chỉ ra các câu nói có chứa các cặp từ ấy?
nhắm >< mở
khóc >< cười
chậm
Nhanh ><
Nhanh như sóc
Chậm như rùa
Mắt nhắm mắt mở
Kẻ khóc người cười
THÀNH NGỮ
Tiết 46 – Tiếng Việt:
1. Thế nào là thành ngữ?
a) khái niệm:
xét ví dụ: sgk/ 143
+ “lên thác xuống ghềnh”
I. TÌM HIỂU BÀI
“lên thác xuống ghềnh”
Lên núi xuống ghềnh.
Lên núi xuống rừng.
Leo thác lội ghềnh.
Lên trên thác xuống dưới ghềnh.
Lên thác cao xuống ghềnh sâu.
Lên ghềnh xuống thác.
Lên xuống ghềnh thác.
không thể thay thế bằng từ khác
không thể thêm bớt từ ngữ
không thể hoán đổi vị trí các từ
Có thể thay thế một vài từ trong cụm từ bằng các từ khác không?
Có thể thêm một vài từ ngữ khác vào cụm từ được không?
Có thể thay đổi vị trí các từ trong cụm từ không?
1. Thế nào là thành ngữ?
a) khái niệm:
xét ví dụ: sgk/ 143
+ “lên thác xuống ghềnh”
-> cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
=> thành ngữ
I. TÌM HIỂU BÀI
miền Bắc
+ từ
lợn
bát
cha, mẹ
miền Nam
- ceo
- chén
- ba, má
Tính cố định của thành ng?
+ Thành ng?
Xắn quần móng lợn
Xắn quần móng heo
Có bát an bát để
Có chén an chén để
Nam ba ba má
Nam cha ba mẹ
Nói toạc móng lợn
Nói toạc móng heo
Đứng núi này trông núi nọ
Tìm những biến thể của các thành ngữ sau :
Đứng núi này trông núi khác
Đứng núi này trông núi kia
Nước đổ lá khoai
Nước đổ lá môn
Nước đổ đầu vịt
Lòng lang dạ thú
Lòng lang dạ sói
núi này
núi nọ
núi này
núi này
núi kia
núi khác
lá khoai
lá môn
vịt
thú
sói
1. Thế nào là thành ngữ?
a) khái niệm:
xét ví dụ: sgk/ 143
+ “lên thác xuống ghềnh”
-> cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
thành ngữ
lưu ý: Cấu tạo của một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
I. TÌM HIỂU BÀI
1. Thế nào là thành ngữ?
a) khái niệm:
b) nghĩa của thành ngữ
xét ví dụ: sgk/ 143
I. TÌM HIỂU BÀI
Nêu nghĩa của cụm từ lên thác xuống ghềnh?
Lên thác xuống ghềnh
-> Hình ảnh ẩn dụ
Chỉ sự gian nan, vất vả, khó khăn, nguy hiểm.
Nhanh nhưu chớp
R?t nhanh , ch? trong kho?nh kh?c ( Nhu ỏnh ch?p loộ lờn r?i t?t ngay)
Nghĩa
của
thành ngữ
Được hiểu thông qua phép so sánh
1. Thế nào là thành ngữ?
a) khái niệm:
b) nghĩa của thành ngữ
xét ví dụ: sgk/ 143
+ “lên thác xuống ghềnh”: chỉ sự gian nan, vất vả, khó khăn, nguy hiểm.
+ “nhanh như chớp”: rất nhanh
=> nghĩa hàm ẩn ( nghĩa bóng)
I. TÌM HIỂU BÀI
Nghĩa
của
thành ngữ
Bắt nguồn
từ nghĩa đen
của các từ
tạo nên nó
“mưa to, gió lớn”
? Tr?i mua r?t to kốm theo giú l?n.
Châu Á
Châu Đại Dương
Châu Phi
Châu Mĩ
Châu Âu
Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
Ấn Độ Dương
“năm châu bốn biển”
Trái đất có năm châu lục và bốn đại dương (biển).
Năm châu bốn biển
bắt nguồn từ nghĩa gì?
“năm châu bốn biển”
có nghĩa là gì?
Bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó.
1. Thế nào là thành ngữ?
a) khái niệm:
b) nghĩa của thành ngữ
xét ví dụ: sgk/ 143
+ “mưa to gió lớn”: trời mưa rất to kèm theo gió lớn. rời
+ “năm châu bốn biển”: Trái đất có năm châu lục và bốn đại dương (biển)
=> nghĩa tường minh (nghĩa đen)
I. TÌM HIỂU BÀI
Nghĩa
của
thành ngữ
Được hiểu thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh).
Bắt nguồn
từ nghĩa đen
của các từ
tạo nên nó.
Tìm thành ngữ trong các ví dụ sau :
Đẹp như tiên
Nh?m m?t xuụi tay
Tấc đất , tấc vàng.
Chớp đông nhay nháy gà gáy thỡ mua.
Di gu?c trong b?ng
Thành
Ng?
Tục
Ng?
Xanh vỏ đỏ lòng
Phẩm chất tốt đẹp bên trong
Mặt dơi tai chuột :
-
Khuôn mặt xấu xí ,khó coi
Thế nào là thành ngữ?
Sử dụng thành ngữ
a) vai trò ngữ pháp
xét ví dụ: sgk/ 143
I. TÌM HIỂU BÀI
b.“Tôn sư trọng đạo” là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ?
Vị ngữ
Chủ ngữ
Phụ ngữ
c. Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào bắt nạt thì em chạy sang…
( Tô Hoài)
Thế nào là thành ngữ?
Sử dụng thành ngữ
a) vai trò ngữ pháp
xét ví dụ: sgk/ 143
+ “Bảy nổi ba chìm với nước non”.
vị ngữ;
+ .“Tôn sư trọng đạo là…”
chủ ngữ;
+ “… phòng khi tắt lửa tối đèn”.
=> phụ ngữ.
I. TÌM HIỂU BÀI
Thế nào là thành ngữ?
Sử dụng thành ngữ
a) vai trò ngữ pháp
b) giá trị
xét ví dụ: sgk/ 143
I. TÌM HIỂU BÀI
So sánh hai cách nói sau:
Câu có sử dụng thành ngữ
Câu không sử dụng thành ngữ
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
với nước non.
Bảy nổi ba chìm
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Lênh đênh, trôi nổi với nước non.
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh
bấy nay.
Nước non lận đận một mình
Thân cò gian nan, vất vả, gặp nhiều nguy hiểm bấy nay.
Câu hỏi thảo luận 2’
Phân tích cái hay của việc dùng các thành ngữ trong hai câu trên?
* Nhận xét:
Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Thế nào là thành ngữ?
Sử dụng thành ngữ
a) vai trò ngữ pháp
b) giá trị
xét ví dụ: sgk/ 143
=> Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
I. TÌM HIỂU BÀI
II. GHI NHỚ (1+2: sgk/ 144)
III. LUYỆN TẬP
Bài 1.Tìm và giải thích nghĩa các thành ngữ trong những câu sau:
a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
(Bánh chưng, bánh giầy)
b. Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó.Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em.Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.
(Thạch Sanh)
Chốc đà mười mấy năm trời
Còn ra khi đã da mồi tóc sương.
( Truyện Kiều)
sơn hào hải vị, nem công chả phượng
khỏe như voi
tứ cố vô thân
da mồi tóc sương
Những món ăn ngon, quý hiếm được lấy trên rừng, dưới biển.
Những món ăn ngon, quý được trình bày đẹp.
( Những món ăn của vua chuá ngày xưa )
a. Sơn hào hải vị:
Nem công chả phượng:
b. Khoẻ như voi:
Tứ cố vô thân:
Rất khoẻ.
Mồ côi, không anh em họ hàng thân thích, nghèo khổ.
c. Da mồi tóc sương:
Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi.
Thầy bói xem voi
Ếch ngồi đáy giếng
Con Rồng cháu Tiên
Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đấy giếng, Thầy bói xem voi.
Ếch
Ngồi
đáy
giếng
Lời tiếng nói
Một nắng hai
Ngày lành tháng
No cơm ấm…
Bách … bách thắng
Sinh... lập nghiệp
. . .
. . .
. . .
ăn
sương
tốt
áo
chiến
cơ
Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn
Chân cứng đá …
Máu chảy … mềm
mềm
ruột
Xem hình, đoán thành ngữ
Nước mắt cá sấu
Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu.
Ha ha ...ha Ta là Lửa đây.
Lửa thử vàng
Con người ta tốt hay xấu, có tài giỏi hay không thì phải được tôi luyện và bộc lộ trong những môi trường sống và hoạt động gay go, gian khổ, khó khăn, phức tạp.
Là lá la la…Trâu ơi! Ta bảo trâu này…
Đàn gảy tai trâu
Ám chỉ những người ngốc nghếch (hay ngu ngốc) đến nỗi dù có giảng giải đến mấy thì người đó cũng không hiểu .
Thiệt tình chả hiểu gì hết
Nhanh
Chậm
sóc
rùa
như
như
Rừng vàng biển bạc
Rừng và biển đem lại nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý báu.
….........
............
Chuột sa chĩnh gạo
Gạo
Rất may mắn, gặp được nơi sung sướng, đầy đủ, nhàn hạ
Nhìn hình đoán thành ngữ
Nhìn hình đoán thành ngữ
Ăn cháo đá bát.
Sự bội bạc, phản bội, vong ơn.
Lời chúc phúc sinh nở dễ dàng, an toàn , thuận lợi, mẹ con đều khoẻ mạnh.
Mẹ tròn con vuông
Nhìn hình đoán thành ngữ
tròn
vuông
Nói về những kẻ vô trách nhiệm trước những việc
làm của mình.
.NHÌN HÌNH ĐOÁN THÀNH NGỮ
ĐEM CON BỎ CHỢ
Được voi đòi tiên
Lòng tham không có giới hạn, ngày càng quá đáng.
được
đòi
Tìm nhanh thành ngữ
1. Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường
Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai
Đầu tắt mặt tối gian nan
Đầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương
Đầu Ngô mình Sở dở dang
Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời …
1. Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường
Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai
Đầu tắt mặt tối gian nan
Đầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương
Đầu Ngô mình Sở dở dang
Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời …
2. Ăn cơm vua, uống nước chúa, quẹt mỏ như gà.
2. Ăn cơm vua, uống nước chúa, quẹt mỏ như gà.
Nguyễn Du đã sử dụng thành ngữ rất tài tình.
“Làm cho trông thấy nhãn tiền
Cho người thăm ván bán thuyền biết tay
Nỗi lòng kín chẳng ai hay
Ngoài tai để mặc gió bay mái ngoài”.
có 3 thành ngữ được nhắc đến:
“trông thấy nhãn tiền, thăm ván bán thuyền và gió thổi ngoài tai”.
Dặn dò
- Học thuộc phần ghi nhớ, xem kĩ bài giảng.
- Sưu tầm tiếp các thành ngữ theo yêu cầu bài tập 4- SGK/ 145.
Chuẩn bị bài “tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh” SGK/ 148.
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN HỌC SINH
GV: LÊ THỊ THU HƯỜNG
dầu >< đuôi
Kiểm tra bài cũ
Xem hỡnh - đoán các cặp từ trái nghĩa
nhắm >< mở
khóc >< cuời
nhanh >< chậm
Từ các cặp từ trái nghĩa đã có
hãy chỉ ra các câu nói có chứa các cặp từ ấy?
nhắm >< mở
khóc >< cười
chậm
Nhanh ><
Nhanh như sóc
Chậm như rùa
Mắt nhắm mắt mở
Kẻ khóc người cười
THÀNH NGỮ
Tiết 46 – Tiếng Việt:
1. Thế nào là thành ngữ?
a) khái niệm:
xét ví dụ: sgk/ 143
+ “lên thác xuống ghềnh”
I. TÌM HIỂU BÀI
“lên thác xuống ghềnh”
Lên núi xuống ghềnh.
Lên núi xuống rừng.
Leo thác lội ghềnh.
Lên trên thác xuống dưới ghềnh.
Lên thác cao xuống ghềnh sâu.
Lên ghềnh xuống thác.
Lên xuống ghềnh thác.
không thể thay thế bằng từ khác
không thể thêm bớt từ ngữ
không thể hoán đổi vị trí các từ
Có thể thay thế một vài từ trong cụm từ bằng các từ khác không?
Có thể thêm một vài từ ngữ khác vào cụm từ được không?
Có thể thay đổi vị trí các từ trong cụm từ không?
1. Thế nào là thành ngữ?
a) khái niệm:
xét ví dụ: sgk/ 143
+ “lên thác xuống ghềnh”
-> cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
=> thành ngữ
I. TÌM HIỂU BÀI
miền Bắc
+ từ
lợn
bát
cha, mẹ
miền Nam
- ceo
- chén
- ba, má
Tính cố định của thành ng?
+ Thành ng?
Xắn quần móng lợn
Xắn quần móng heo
Có bát an bát để
Có chén an chén để
Nam ba ba má
Nam cha ba mẹ
Nói toạc móng lợn
Nói toạc móng heo
Đứng núi này trông núi nọ
Tìm những biến thể của các thành ngữ sau :
Đứng núi này trông núi khác
Đứng núi này trông núi kia
Nước đổ lá khoai
Nước đổ lá môn
Nước đổ đầu vịt
Lòng lang dạ thú
Lòng lang dạ sói
núi này
núi nọ
núi này
núi này
núi kia
núi khác
lá khoai
lá môn
vịt
thú
sói
1. Thế nào là thành ngữ?
a) khái niệm:
xét ví dụ: sgk/ 143
+ “lên thác xuống ghềnh”
-> cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
thành ngữ
lưu ý: Cấu tạo của một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
I. TÌM HIỂU BÀI
1. Thế nào là thành ngữ?
a) khái niệm:
b) nghĩa của thành ngữ
xét ví dụ: sgk/ 143
I. TÌM HIỂU BÀI
Nêu nghĩa của cụm từ lên thác xuống ghềnh?
Lên thác xuống ghềnh
-> Hình ảnh ẩn dụ
Chỉ sự gian nan, vất vả, khó khăn, nguy hiểm.
Nhanh nhưu chớp
R?t nhanh , ch? trong kho?nh kh?c ( Nhu ỏnh ch?p loộ lờn r?i t?t ngay)
Nghĩa
của
thành ngữ
Được hiểu thông qua phép so sánh
1. Thế nào là thành ngữ?
a) khái niệm:
b) nghĩa của thành ngữ
xét ví dụ: sgk/ 143
+ “lên thác xuống ghềnh”: chỉ sự gian nan, vất vả, khó khăn, nguy hiểm.
+ “nhanh như chớp”: rất nhanh
=> nghĩa hàm ẩn ( nghĩa bóng)
I. TÌM HIỂU BÀI
Nghĩa
của
thành ngữ
Bắt nguồn
từ nghĩa đen
của các từ
tạo nên nó
“mưa to, gió lớn”
? Tr?i mua r?t to kốm theo giú l?n.
Châu Á
Châu Đại Dương
Châu Phi
Châu Mĩ
Châu Âu
Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
Ấn Độ Dương
“năm châu bốn biển”
Trái đất có năm châu lục và bốn đại dương (biển).
Năm châu bốn biển
bắt nguồn từ nghĩa gì?
“năm châu bốn biển”
có nghĩa là gì?
Bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó.
1. Thế nào là thành ngữ?
a) khái niệm:
b) nghĩa của thành ngữ
xét ví dụ: sgk/ 143
+ “mưa to gió lớn”: trời mưa rất to kèm theo gió lớn. rời
+ “năm châu bốn biển”: Trái đất có năm châu lục và bốn đại dương (biển)
=> nghĩa tường minh (nghĩa đen)
I. TÌM HIỂU BÀI
Nghĩa
của
thành ngữ
Được hiểu thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh).
Bắt nguồn
từ nghĩa đen
của các từ
tạo nên nó.
Tìm thành ngữ trong các ví dụ sau :
Đẹp như tiên
Nh?m m?t xuụi tay
Tấc đất , tấc vàng.
Chớp đông nhay nháy gà gáy thỡ mua.
Di gu?c trong b?ng
Thành
Ng?
Tục
Ng?
Xanh vỏ đỏ lòng
Phẩm chất tốt đẹp bên trong
Mặt dơi tai chuột :
-
Khuôn mặt xấu xí ,khó coi
Thế nào là thành ngữ?
Sử dụng thành ngữ
a) vai trò ngữ pháp
xét ví dụ: sgk/ 143
I. TÌM HIỂU BÀI
b.“Tôn sư trọng đạo” là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ?
Vị ngữ
Chủ ngữ
Phụ ngữ
c. Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào bắt nạt thì em chạy sang…
( Tô Hoài)
Thế nào là thành ngữ?
Sử dụng thành ngữ
a) vai trò ngữ pháp
xét ví dụ: sgk/ 143
+ “Bảy nổi ba chìm với nước non”.
vị ngữ;
+ .“Tôn sư trọng đạo là…”
chủ ngữ;
+ “… phòng khi tắt lửa tối đèn”.
=> phụ ngữ.
I. TÌM HIỂU BÀI
Thế nào là thành ngữ?
Sử dụng thành ngữ
a) vai trò ngữ pháp
b) giá trị
xét ví dụ: sgk/ 143
I. TÌM HIỂU BÀI
So sánh hai cách nói sau:
Câu có sử dụng thành ngữ
Câu không sử dụng thành ngữ
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
với nước non.
Bảy nổi ba chìm
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Lênh đênh, trôi nổi với nước non.
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh
bấy nay.
Nước non lận đận một mình
Thân cò gian nan, vất vả, gặp nhiều nguy hiểm bấy nay.
Câu hỏi thảo luận 2’
Phân tích cái hay của việc dùng các thành ngữ trong hai câu trên?
* Nhận xét:
Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Thế nào là thành ngữ?
Sử dụng thành ngữ
a) vai trò ngữ pháp
b) giá trị
xét ví dụ: sgk/ 143
=> Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
I. TÌM HIỂU BÀI
II. GHI NHỚ (1+2: sgk/ 144)
III. LUYỆN TẬP
Bài 1.Tìm và giải thích nghĩa các thành ngữ trong những câu sau:
a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
(Bánh chưng, bánh giầy)
b. Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó.Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em.Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.
(Thạch Sanh)
Chốc đà mười mấy năm trời
Còn ra khi đã da mồi tóc sương.
( Truyện Kiều)
sơn hào hải vị, nem công chả phượng
khỏe như voi
tứ cố vô thân
da mồi tóc sương
Những món ăn ngon, quý hiếm được lấy trên rừng, dưới biển.
Những món ăn ngon, quý được trình bày đẹp.
( Những món ăn của vua chuá ngày xưa )
a. Sơn hào hải vị:
Nem công chả phượng:
b. Khoẻ như voi:
Tứ cố vô thân:
Rất khoẻ.
Mồ côi, không anh em họ hàng thân thích, nghèo khổ.
c. Da mồi tóc sương:
Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi.
Thầy bói xem voi
Ếch ngồi đáy giếng
Con Rồng cháu Tiên
Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đấy giếng, Thầy bói xem voi.
Ếch
Ngồi
đáy
giếng
Lời tiếng nói
Một nắng hai
Ngày lành tháng
No cơm ấm…
Bách … bách thắng
Sinh... lập nghiệp
. . .
. . .
. . .
ăn
sương
tốt
áo
chiến
cơ
Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn
Chân cứng đá …
Máu chảy … mềm
mềm
ruột
Xem hình, đoán thành ngữ
Nước mắt cá sấu
Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu.
Ha ha ...ha Ta là Lửa đây.
Lửa thử vàng
Con người ta tốt hay xấu, có tài giỏi hay không thì phải được tôi luyện và bộc lộ trong những môi trường sống và hoạt động gay go, gian khổ, khó khăn, phức tạp.
Là lá la la…Trâu ơi! Ta bảo trâu này…
Đàn gảy tai trâu
Ám chỉ những người ngốc nghếch (hay ngu ngốc) đến nỗi dù có giảng giải đến mấy thì người đó cũng không hiểu .
Thiệt tình chả hiểu gì hết
Nhanh
Chậm
sóc
rùa
như
như
Rừng vàng biển bạc
Rừng và biển đem lại nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý báu.
….........
............
Chuột sa chĩnh gạo
Gạo
Rất may mắn, gặp được nơi sung sướng, đầy đủ, nhàn hạ
Nhìn hình đoán thành ngữ
Nhìn hình đoán thành ngữ
Ăn cháo đá bát.
Sự bội bạc, phản bội, vong ơn.
Lời chúc phúc sinh nở dễ dàng, an toàn , thuận lợi, mẹ con đều khoẻ mạnh.
Mẹ tròn con vuông
Nhìn hình đoán thành ngữ
tròn
vuông
Nói về những kẻ vô trách nhiệm trước những việc
làm của mình.
.NHÌN HÌNH ĐOÁN THÀNH NGỮ
ĐEM CON BỎ CHỢ
Được voi đòi tiên
Lòng tham không có giới hạn, ngày càng quá đáng.
được
đòi
Tìm nhanh thành ngữ
1. Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường
Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai
Đầu tắt mặt tối gian nan
Đầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương
Đầu Ngô mình Sở dở dang
Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời …
1. Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường
Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai
Đầu tắt mặt tối gian nan
Đầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương
Đầu Ngô mình Sở dở dang
Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời …
2. Ăn cơm vua, uống nước chúa, quẹt mỏ như gà.
2. Ăn cơm vua, uống nước chúa, quẹt mỏ như gà.
Nguyễn Du đã sử dụng thành ngữ rất tài tình.
“Làm cho trông thấy nhãn tiền
Cho người thăm ván bán thuyền biết tay
Nỗi lòng kín chẳng ai hay
Ngoài tai để mặc gió bay mái ngoài”.
có 3 thành ngữ được nhắc đến:
“trông thấy nhãn tiền, thăm ván bán thuyền và gió thổi ngoài tai”.
Dặn dò
- Học thuộc phần ghi nhớ, xem kĩ bài giảng.
- Sưu tầm tiếp các thành ngữ theo yêu cầu bài tập 4- SGK/ 145.
Chuẩn bị bài “tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh” SGK/ 148.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)