Bài 12. Thành ngữ
Chia sẻ bởi Vũ Trung Kiên |
Ngày 28/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là từ đồng âm?Cho ví dụ.
Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra,cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp?Cho ví dụ.
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I.Thế nào là thành ngữ?
1.Cấu tạo của thành ngữ:
Nhận xét về cấu tạo của cụm từ “lên thác xuống ghềnh” trong câu ca dao sau:
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Có thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không?
Có thể chêm xen một vài từ khác vào cụm từ được không?
Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được không?
Từ nhận xét trên,em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ “lên thác xuống ghềnh”
2.Nghĩa của thành ngữ:
Cụm từ “ lên thác xuống ghềnh” có nghĩa là gì?
Tại sao lại nói “lên thác xuống ghềnh”?
‘nhanh như chớp” có nghĩa là gì?Tại sao lại nói “nhanh như chớp”?
Chú ý:Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.Chẳng hạn,thành ngữ “đứng núi này trông núi nọ” có thể có những biến thể như: “đứng núi này trông núi khác”, “đứng núi nọ trông núi kia”
II.Sử dụng thành ngữ:
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
(Hồ Xuân Hương)
-Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào gíup cho em một cái ngách sang nhà anh,phòng khi tối lửa tắt đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
(Tô Hoài)
Em hãy phân tích cái hay của việc dùng các thành ngữ trong hai câu trên.
III.LUYỆN TẬP:
1.Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau đây:
a)Đến ngày lễ Tiên Vương,các lang mang sơn hào hải vị,nem công chả phượng tới,chẳng thiếu thứ gì.
(Bánh chưng,bánh giầy)
b) Chốc đà mười mấy năm trời,
Còn ra khi đã da mồi tóc sương.
(Truyện Kiều)
Một hôm,có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó.Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn,hắn nghĩ bụng: “Người này khỏe như voi.Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”.Lý Thông lân la gợi chuyện,rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em.Sớm mồ côi cha mẹ,tứ cố vô thân,nay có người săn sóc đến mình,Thạch Sanh cảm động,vui vẻ nhận lời.
(Thạch Sanh)
2.Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn:
lời……tiếng nói
một năng hai……..
ngày lành tháng…….
no cơm ấm……..
bách chiến bách………
sinh…….lập nghiệp
ăn
sương
tốt
áo
thắng
cơ
3.Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ “con rồng cháu tiên” ,“ếch ngồi đáy giếng” , “thầy bói xem voi”.
4)Hãy sưu tầm thêm ít nhất 10 thành ngữ chưa được giới thiệu trong sách giáo khoa và giải nghĩa các thành ngữ ấy.
Dòng nào sau đây không phải là thành ngữ?
nước đổ lá khoai
lòng lang dạ thú
Tấc đất,tấc vàng.
tham sống sợ chết
Học bài.
Chuẩn bị bài:trả bài kiểm tra Văn,bài kiểm tra tiếng Việt.
Thế nào là từ đồng âm?Cho ví dụ.
Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra,cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp?Cho ví dụ.
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I.Thế nào là thành ngữ?
1.Cấu tạo của thành ngữ:
Nhận xét về cấu tạo của cụm từ “lên thác xuống ghềnh” trong câu ca dao sau:
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Có thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không?
Có thể chêm xen một vài từ khác vào cụm từ được không?
Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được không?
Từ nhận xét trên,em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ “lên thác xuống ghềnh”
2.Nghĩa của thành ngữ:
Cụm từ “ lên thác xuống ghềnh” có nghĩa là gì?
Tại sao lại nói “lên thác xuống ghềnh”?
‘nhanh như chớp” có nghĩa là gì?Tại sao lại nói “nhanh như chớp”?
Chú ý:Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.Chẳng hạn,thành ngữ “đứng núi này trông núi nọ” có thể có những biến thể như: “đứng núi này trông núi khác”, “đứng núi nọ trông núi kia”
II.Sử dụng thành ngữ:
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
(Hồ Xuân Hương)
-Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào gíup cho em một cái ngách sang nhà anh,phòng khi tối lửa tắt đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
(Tô Hoài)
Em hãy phân tích cái hay của việc dùng các thành ngữ trong hai câu trên.
III.LUYỆN TẬP:
1.Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau đây:
a)Đến ngày lễ Tiên Vương,các lang mang sơn hào hải vị,nem công chả phượng tới,chẳng thiếu thứ gì.
(Bánh chưng,bánh giầy)
b) Chốc đà mười mấy năm trời,
Còn ra khi đã da mồi tóc sương.
(Truyện Kiều)
Một hôm,có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó.Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn,hắn nghĩ bụng: “Người này khỏe như voi.Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”.Lý Thông lân la gợi chuyện,rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em.Sớm mồ côi cha mẹ,tứ cố vô thân,nay có người săn sóc đến mình,Thạch Sanh cảm động,vui vẻ nhận lời.
(Thạch Sanh)
2.Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn:
lời……tiếng nói
một năng hai……..
ngày lành tháng…….
no cơm ấm……..
bách chiến bách………
sinh…….lập nghiệp
ăn
sương
tốt
áo
thắng
cơ
3.Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ “con rồng cháu tiên” ,“ếch ngồi đáy giếng” , “thầy bói xem voi”.
4)Hãy sưu tầm thêm ít nhất 10 thành ngữ chưa được giới thiệu trong sách giáo khoa và giải nghĩa các thành ngữ ấy.
Dòng nào sau đây không phải là thành ngữ?
nước đổ lá khoai
lòng lang dạ thú
Tấc đất,tấc vàng.
tham sống sợ chết
Học bài.
Chuẩn bị bài:trả bài kiểm tra Văn,bài kiểm tra tiếng Việt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Trung Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)