Bài 12. Thành ngữ
Chia sẻ bởi Nguyễn Tùng Thanh |
Ngày 28/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GD- ĐT Huyện Thuận Thành
Trường THCS Đình Tổ
Môn ngữ văn lớp 7- phần tiếng việt
Giáo viên thực hiện: Nguyễn kim Thành
Nhà xuất bản Tư gia
Trợ giúp vi tính: Nguyễn văn Chiến
Tiết 48:
Thành NGữ
A . Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Điền tiếp vào dấu .để được một khái niệm đúng, cho ví dụ cụ thể!
Từ đồng âm là......................
...............
Những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác
nhau về nghĩa
Câu 2: Câu : Lan đem cá về kho có mấy nghĩa ?
Qua đó em nhận xét gì cách sử dụng từ đồng âm ?
Câu trên có 2 nghĩa : - Đem cá về kho (Nơi chứa đựng )
Khi giao tiếp cần phải nói
rõ ràng ,Chú ý ngữ cảnh,
tránh hiểu sai nghĩa củatừ.
- Đem cá về chế biến (cho muối.đun lên )
Ví dụ : Những đôi mắt sáng thức đến sáng
1. Ví dụ: SGK / 143
* Tuy cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định
2. Nhận xét
Nhận xét cụm từ lên thác xuống ghềnh trong câu sau:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
- Có thể thay hoặc chễm xen vài từ trong cụm trên
bằng một vài từ khác được không ?
-Có thể đổi vị trí của một vài từ khác được không ?
- Không thay được vì ý nghĩa trở lên lỏng lẻo, nhạt nhẽo
-Không hoán đổi được vì đây là trật tự cố định
I. Thế nào là thành ngữ
3. Kết luận
: Thành ngữ là loại cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
B. Bài mới
II. ý nghĩa của thành ngữ
a. - Lên thác xuốnh ghềnh là gì?
- Nhanh như chớp là gì?
- Ăn tuyết nằm sương là gì?
b. Căn cứ vào đâu để biết được nghĩa của các thành ngữ trên?
2. Nhận xét:
-Lên thác xuống ghềnhlà: Trôi nổi, lênh đênh, phiêu bạt
-Nhanh như chớp là: Hành độnh mau lẹ, rất nhanh, chính xác.
-Ăn tuyết nằm sương là: Gian khổ, nguy hiểm.
Nghĩa đen
Phép so sánh
Phép ẩn dụ
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
của các từ cấu tạo lên nó, nhưng thường thông qua một số phép
Chuyển nghĩa như ẩn dụ so sánh.
3, Kết luận
1.Ví dụ:
III. Sử dụng thành ngữ
Ví dụ: a. Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu sau:
- Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
( Hồ xuân Hương )
.."Phòng khi tối lửa tắt đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.
( Tô Hoài )
b. Phân tích cái hay của việc dùng thành ngữ trên!
2. Nhận xét:
- Bảy Nổi ba chìm làm vị ngữ
- Tối lửa tắt đèn làm phụ ngữ
Vị ngữ
Phụ ngữ
DT
b. - Hay : ý nghĩa cô đọng hàm súc, gợi liên tưởng cho người đọc người nghe
3. Kết luận: - Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong
cụm danh từ, cụm động từ
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Bài tập 1. Tìm và giải thích các thành ngữ
a. - Sơn hào hẳi vị....................................................
- Nem công chả phượng.........
Các sản phẩm, các món ăn
Quý hiếm
b. - Khoẻ như voi...........
-Tứ cố vô thân.................
Rất khoẻ
Không ai thân thích, ruột thịt.
Bài tập 2. Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn:
Lời.....tiếng nói
Một nắng hai......
Ngày lành tháng........
Bách.......bách thắng
Sinh...lập nghiệp
Ăn
Sương
Tốt
Chiến
Cơ
Bài tập 3. Tìm thêm một số thành ngữ
Đầu voi đuôi chuột
Chuột sa chĩnh gạo
Được voi đòi tiên
Thày bói xem voi
-Mèo mù vớ cá rán
-Mỡ để miệng mèo
Nhìn gà hoá quốc
Gà trống nuôi con
IV.LuyÖn tËp
Bài tập nâng cao
a. Hai cụm từ ( màu đỏ ) trong câu sau khác nhau gì về chức năng phản ánh?
- Tình cờ chẳng hẹn mà nên
Mạt cưa mướp đắng đôi bên một phường.
- ..Tre già là bà gỗ lim .
b. Từ đó hãy phân biệt sự khác nhau giữa thành ngữ và tục ngữ!
Thành ngữ: Là một cụm từ,thường nhận xét về tính cách,
phẩm chất,đặc điểm...của con người, sự vật.
Tục ngữ: là một câu, phản ánh kinh nghiệm về mọi mặt của cuộc sống
C. Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài thành ngữ
Tìm 15 thành ngữ Hán Việt quen thuộc - giải thích ý nghĩa
Xem trước bài"Cách làm bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học"
- Mạt cưa mướp đắng: Hai thứ xấu, bỏ đi
-Tre già chắc , cứng và tốt.
Trường THCS Đình Tổ
Môn ngữ văn lớp 7- phần tiếng việt
Giáo viên thực hiện: Nguyễn kim Thành
Nhà xuất bản Tư gia
Trợ giúp vi tính: Nguyễn văn Chiến
Tiết 48:
Thành NGữ
A . Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Điền tiếp vào dấu .để được một khái niệm đúng, cho ví dụ cụ thể!
Từ đồng âm là......................
...............
Những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác
nhau về nghĩa
Câu 2: Câu : Lan đem cá về kho có mấy nghĩa ?
Qua đó em nhận xét gì cách sử dụng từ đồng âm ?
Câu trên có 2 nghĩa : - Đem cá về kho (Nơi chứa đựng )
Khi giao tiếp cần phải nói
rõ ràng ,Chú ý ngữ cảnh,
tránh hiểu sai nghĩa củatừ.
- Đem cá về chế biến (cho muối.đun lên )
Ví dụ : Những đôi mắt sáng thức đến sáng
1. Ví dụ: SGK / 143
* Tuy cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định
2. Nhận xét
Nhận xét cụm từ lên thác xuống ghềnh trong câu sau:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
- Có thể thay hoặc chễm xen vài từ trong cụm trên
bằng một vài từ khác được không ?
-Có thể đổi vị trí của một vài từ khác được không ?
- Không thay được vì ý nghĩa trở lên lỏng lẻo, nhạt nhẽo
-Không hoán đổi được vì đây là trật tự cố định
I. Thế nào là thành ngữ
3. Kết luận
: Thành ngữ là loại cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
B. Bài mới
II. ý nghĩa của thành ngữ
a. - Lên thác xuốnh ghềnh là gì?
- Nhanh như chớp là gì?
- Ăn tuyết nằm sương là gì?
b. Căn cứ vào đâu để biết được nghĩa của các thành ngữ trên?
2. Nhận xét:
-Lên thác xuống ghềnhlà: Trôi nổi, lênh đênh, phiêu bạt
-Nhanh như chớp là: Hành độnh mau lẹ, rất nhanh, chính xác.
-Ăn tuyết nằm sương là: Gian khổ, nguy hiểm.
Nghĩa đen
Phép so sánh
Phép ẩn dụ
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
của các từ cấu tạo lên nó, nhưng thường thông qua một số phép
Chuyển nghĩa như ẩn dụ so sánh.
3, Kết luận
1.Ví dụ:
III. Sử dụng thành ngữ
Ví dụ: a. Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu sau:
- Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
( Hồ xuân Hương )
.."Phòng khi tối lửa tắt đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.
( Tô Hoài )
b. Phân tích cái hay của việc dùng thành ngữ trên!
2. Nhận xét:
- Bảy Nổi ba chìm làm vị ngữ
- Tối lửa tắt đèn làm phụ ngữ
Vị ngữ
Phụ ngữ
DT
b. - Hay : ý nghĩa cô đọng hàm súc, gợi liên tưởng cho người đọc người nghe
3. Kết luận: - Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong
cụm danh từ, cụm động từ
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Bài tập 1. Tìm và giải thích các thành ngữ
a. - Sơn hào hẳi vị....................................................
- Nem công chả phượng.........
Các sản phẩm, các món ăn
Quý hiếm
b. - Khoẻ như voi...........
-Tứ cố vô thân.................
Rất khoẻ
Không ai thân thích, ruột thịt.
Bài tập 2. Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn:
Lời.....tiếng nói
Một nắng hai......
Ngày lành tháng........
Bách.......bách thắng
Sinh...lập nghiệp
Ăn
Sương
Tốt
Chiến
Cơ
Bài tập 3. Tìm thêm một số thành ngữ
Đầu voi đuôi chuột
Chuột sa chĩnh gạo
Được voi đòi tiên
Thày bói xem voi
-Mèo mù vớ cá rán
-Mỡ để miệng mèo
Nhìn gà hoá quốc
Gà trống nuôi con
IV.LuyÖn tËp
Bài tập nâng cao
a. Hai cụm từ ( màu đỏ ) trong câu sau khác nhau gì về chức năng phản ánh?
- Tình cờ chẳng hẹn mà nên
Mạt cưa mướp đắng đôi bên một phường.
- ..Tre già là bà gỗ lim .
b. Từ đó hãy phân biệt sự khác nhau giữa thành ngữ và tục ngữ!
Thành ngữ: Là một cụm từ,thường nhận xét về tính cách,
phẩm chất,đặc điểm...của con người, sự vật.
Tục ngữ: là một câu, phản ánh kinh nghiệm về mọi mặt của cuộc sống
C. Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài thành ngữ
Tìm 15 thành ngữ Hán Việt quen thuộc - giải thích ý nghĩa
Xem trước bài"Cách làm bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học"
- Mạt cưa mướp đắng: Hai thứ xấu, bỏ đi
-Tre già chắc , cứng và tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tùng Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)