Bài 12. Thành ngữ
Chia sẻ bởi Võ Văn Chấn |
Ngày 28/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô đến dự trình chiếu tiết dạy học PowerPoint
Đơn vị: THCS Thông Hòa –Cầu Kè
TH:Võ Văn Chấn
MỤC TIÊU BÀI :
Kiến thức:
- Hiểu khái niệm thành ngữ, nghĩa của thành ngữ, cấu tạo ngữ pháp và đặc điểm diễn đạt, các trường hợp biến thể của thành ngữ.
- Tăng thêm vốn thành ngữ
Kỹ năng: Có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp.
Thái độ: Yêu thích, tự hào về từ ngữ Tiếng Việt.
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ
B/ BÀI MỚI:
I/ Thế nào là thành ngữ?
II/ Đặc điểm của thành ngữ:
1. Nghĩa của thành ngữ
2. Chức vụ ngữ pháp
3. Đặc điểm về diễn đạt
III/Luyện tập
C/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ
CẤU TRÚC BÀI GIẢNG:
Đầu - đuôi
Nh?m - m?
Nhanh - chậm
GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Đầu đuôi
voi chuột
Nhanh - chậm
Nhanh như sóc
Chậm như rùa
Nhắm – mở
Mắt nhắm mắt mở
Đầu voi đuôi chuột
Mắt nhắm mắt mở
Nhanh như sóc
Chậm như rùa
Thành
ngữ
THÀNH NGỮ
Lớp 7
Đầu
voi
đuôi
chuột
Đuôi chuột đầu voi
Tai voi ria chuột
Đầu sư tử đuôi thằn lằn
To như đầu voi, bé như đuôi chuột
Không thể
thay đổi
thêm bớt,
đảo vị trí
các từ
- Cụm từ có
cấu tạo
cố định
Sự việc lúc khởi đầu có vẻ to tát quy mô
nhưng khi kết thúc lại không ra gì
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Thành
ngữ
Lên thác xuống ghềnh
- Trải qua nhiều vất vả, gian truân, nguy hiểm
lên
thác
xuống
ghềnh
Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
- Có
cấu tạo
cố định
Thành
ngữ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Từ hai nhận
xét trên, em hãy
cho biết thế nào
là thành ngữ ?
Nhanh như chớp
Rất nhanh , chỉ trong khoảnh khắc ( Như ánh chớp loé lên rồi tắt ngay)
1. Nghĩa
của
thành ngữ
Bắt nguồn
từ nghĩa đen
của các từ
tạo nên nó
Nghĩa của thành ngữ này được hiểu từ đâu?
Trên đe dưới búa
Tình trạng bị kìm kẹp, chèn ép từ các phía
1.Nghĩa
của
thành ngữ
Được hiểu thông qua phép chuyển nghĩa
Bắt nguồn
từ nghĩa đen
của các từ
tạo nên nó
Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh …
Nghĩa của thành ngữ được hiểu thế nào?
1. Tham sống sợ chết
2. Ruột để ngoài da
IV. Ếch ngồi đáy giếng
4. Năm châu bốn biển
III. Mẹ góa con coi
I. Lên thác xuống ghềnh
II. Mưa to gió lớn
3. Rán sành ra mỡ
Hiểu theo nghĩa đen
Cột A
Hiểu theo nghĩa hàm ẩn
Cột B
Cột A: . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
Cột B: . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
1, 4
II, III
I, IV
2,3
b. “Lá lành đùm lá rách” là truyền thống quí báu của dân tộc ta.
a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
c. Cách nói “một tấc đến giời” của nó khiến mọi người khó chịu.
-
- Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau
2. Chức vụ ngữ pháp
Thành ngữ có thể làm chủ ngữ , vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ …
Qua phân tích ngữ liệu, em hãy cho biết vai trò ngữ pháp của thành ngữ?
3. Đặc điểm về diễn đạt
a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
(Trích Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)
Hãy diễn đạt ý nghĩa của thành ngữ trong câu sau :
- Số phận, cuộc sống long đong
gặp nhiều gian truân, vất vả
Dài dòng, không sinh động
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm xúc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
So sánh nghĩa 2 câu sau:
- Mẹ nói với con như nước đổ đầu vịt.
Các thành ngữ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau mà không làm thay đổi nghĩa của câu.
Lưu ý 1 :
- Mẹ nói với con như nước đổ lá khoai.
(hoặc lá môn)
2 Thành ngữ đồng nghĩa nhau
Đứng núi này trong núi nọ
Bảy nổi ba chìm
Nêu các thành ngữ đồng nghĩa với các thành ngữ sau:
Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định, nhưng một số ít thành ngữ vẫn có những biến đổi nhất định.
Lưu ý 2:
Đứng núi này trong núi kia
Đứng núi này trong núi khác
Ba chìm bảy nổi
Bảy chìm ba nổi
c. Con ngựa đen nhanh như gió vượt lên dẫn đầu đoàn đua.
a. Đến ngày lễ Tiên Vương các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
b. …Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.
a. Đến ngày lễ Tiên Vương các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
b. …Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.
c. Con ngựa đen nhanh như gió vượt lên dẫn đầu đoàn đua.
Tìm và giải thích nghĩa:
* Món ăn quí hiếm ở rừng, ở biển
* Không họ hàng gần gũi
* Rất nhanh, vụt qua trong chớp mắt
Chó ngáp phải ruồi
- Sự may mắn, ngẫu nhiên mà được chứ không có tài cán gì.
................
................
Chuột sa hũ nếp
Nếp
- May mắn gặp được nơi sung sướng, nhàn hạ.
Lên voi xuống chó
Thay đổi vị trí thất thường, đột ngột, lúc vinh hiển, lúc thất thế.
- Lời ... tiếng nói
- Một nắng hai …
- Ngày lành tháng …
- No cơm ấm …
- Bách …… bách thắng
- Sinh … lập nghiệp
ăn
sương
tốt
áo
chiến
cơ
Các em về nhà sưu tầm theo yêu cầu bài tập
Điền thêm yếu tố để các thành ngữ được
trọn vẹn:
I. Thế nào là thành ngữ?
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
II. Đặc điểm của thành ngữ:
1/ Nghĩa của thành ngữ:
Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn
2/ Chức vụ ngữ pháp:
Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, …
3. Đặc điểm về diễn đạt:
Thành ngữ ngăn gọn, hàm xúc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
dụ, so sánh, …
(Các em về học bài, làm các bài tập còn lại.- Soạn bài “Cách làm bài
văn biểu cảm về tác phẩm văn học” theo câu hỏi SGK trang 147)
* Những lưu ý ở một số thành ngữ
Đơn vị: THCS Thông Hòa –Cầu Kè
TH:Võ Văn Chấn
MỤC TIÊU BÀI :
Kiến thức:
- Hiểu khái niệm thành ngữ, nghĩa của thành ngữ, cấu tạo ngữ pháp và đặc điểm diễn đạt, các trường hợp biến thể của thành ngữ.
- Tăng thêm vốn thành ngữ
Kỹ năng: Có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp.
Thái độ: Yêu thích, tự hào về từ ngữ Tiếng Việt.
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ
B/ BÀI MỚI:
I/ Thế nào là thành ngữ?
II/ Đặc điểm của thành ngữ:
1. Nghĩa của thành ngữ
2. Chức vụ ngữ pháp
3. Đặc điểm về diễn đạt
III/Luyện tập
C/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ
CẤU TRÚC BÀI GIẢNG:
Đầu - đuôi
Nh?m - m?
Nhanh - chậm
GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Đầu đuôi
voi chuột
Nhanh - chậm
Nhanh như sóc
Chậm như rùa
Nhắm – mở
Mắt nhắm mắt mở
Đầu voi đuôi chuột
Mắt nhắm mắt mở
Nhanh như sóc
Chậm như rùa
Thành
ngữ
THÀNH NGỮ
Lớp 7
Đầu
voi
đuôi
chuột
Đuôi chuột đầu voi
Tai voi ria chuột
Đầu sư tử đuôi thằn lằn
To như đầu voi, bé như đuôi chuột
Không thể
thay đổi
thêm bớt,
đảo vị trí
các từ
- Cụm từ có
cấu tạo
cố định
Sự việc lúc khởi đầu có vẻ to tát quy mô
nhưng khi kết thúc lại không ra gì
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Thành
ngữ
Lên thác xuống ghềnh
- Trải qua nhiều vất vả, gian truân, nguy hiểm
lên
thác
xuống
ghềnh
Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
- Có
cấu tạo
cố định
Thành
ngữ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Từ hai nhận
xét trên, em hãy
cho biết thế nào
là thành ngữ ?
Nhanh như chớp
Rất nhanh , chỉ trong khoảnh khắc ( Như ánh chớp loé lên rồi tắt ngay)
1. Nghĩa
của
thành ngữ
Bắt nguồn
từ nghĩa đen
của các từ
tạo nên nó
Nghĩa của thành ngữ này được hiểu từ đâu?
Trên đe dưới búa
Tình trạng bị kìm kẹp, chèn ép từ các phía
1.Nghĩa
của
thành ngữ
Được hiểu thông qua phép chuyển nghĩa
Bắt nguồn
từ nghĩa đen
của các từ
tạo nên nó
Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh …
Nghĩa của thành ngữ được hiểu thế nào?
1. Tham sống sợ chết
2. Ruột để ngoài da
IV. Ếch ngồi đáy giếng
4. Năm châu bốn biển
III. Mẹ góa con coi
I. Lên thác xuống ghềnh
II. Mưa to gió lớn
3. Rán sành ra mỡ
Hiểu theo nghĩa đen
Cột A
Hiểu theo nghĩa hàm ẩn
Cột B
Cột A: . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
Cột B: . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
1, 4
II, III
I, IV
2,3
b. “Lá lành đùm lá rách” là truyền thống quí báu của dân tộc ta.
a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
c. Cách nói “một tấc đến giời” của nó khiến mọi người khó chịu.
-
- Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau
2. Chức vụ ngữ pháp
Thành ngữ có thể làm chủ ngữ , vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ …
Qua phân tích ngữ liệu, em hãy cho biết vai trò ngữ pháp của thành ngữ?
3. Đặc điểm về diễn đạt
a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
(Trích Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)
Hãy diễn đạt ý nghĩa của thành ngữ trong câu sau :
- Số phận, cuộc sống long đong
gặp nhiều gian truân, vất vả
Dài dòng, không sinh động
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm xúc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
So sánh nghĩa 2 câu sau:
- Mẹ nói với con như nước đổ đầu vịt.
Các thành ngữ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau mà không làm thay đổi nghĩa của câu.
Lưu ý 1 :
- Mẹ nói với con như nước đổ lá khoai.
(hoặc lá môn)
2 Thành ngữ đồng nghĩa nhau
Đứng núi này trong núi nọ
Bảy nổi ba chìm
Nêu các thành ngữ đồng nghĩa với các thành ngữ sau:
Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định, nhưng một số ít thành ngữ vẫn có những biến đổi nhất định.
Lưu ý 2:
Đứng núi này trong núi kia
Đứng núi này trong núi khác
Ba chìm bảy nổi
Bảy chìm ba nổi
c. Con ngựa đen nhanh như gió vượt lên dẫn đầu đoàn đua.
a. Đến ngày lễ Tiên Vương các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
b. …Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.
a. Đến ngày lễ Tiên Vương các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
b. …Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.
c. Con ngựa đen nhanh như gió vượt lên dẫn đầu đoàn đua.
Tìm và giải thích nghĩa:
* Món ăn quí hiếm ở rừng, ở biển
* Không họ hàng gần gũi
* Rất nhanh, vụt qua trong chớp mắt
Chó ngáp phải ruồi
- Sự may mắn, ngẫu nhiên mà được chứ không có tài cán gì.
................
................
Chuột sa hũ nếp
Nếp
- May mắn gặp được nơi sung sướng, nhàn hạ.
Lên voi xuống chó
Thay đổi vị trí thất thường, đột ngột, lúc vinh hiển, lúc thất thế.
- Lời ... tiếng nói
- Một nắng hai …
- Ngày lành tháng …
- No cơm ấm …
- Bách …… bách thắng
- Sinh … lập nghiệp
ăn
sương
tốt
áo
chiến
cơ
Các em về nhà sưu tầm theo yêu cầu bài tập
Điền thêm yếu tố để các thành ngữ được
trọn vẹn:
I. Thế nào là thành ngữ?
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
II. Đặc điểm của thành ngữ:
1/ Nghĩa của thành ngữ:
Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn
2/ Chức vụ ngữ pháp:
Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, …
3. Đặc điểm về diễn đạt:
Thành ngữ ngăn gọn, hàm xúc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
dụ, so sánh, …
(Các em về học bài, làm các bài tập còn lại.- Soạn bài “Cách làm bài
văn biểu cảm về tác phẩm văn học” theo câu hỏi SGK trang 147)
* Những lưu ý ở một số thành ngữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Chấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)