Bài 12. Thành ngữ

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm | Ngày 28/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn 7
Tiết 48:
Thành ngữ
I Bài tập tìm hiểu
Bài 1
- Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
(Ca dao)
-Quản chi lên thác xuống ghềnh,
Một rằng cờ đỏ đinh ninh lời thề.
(Tố Hữu - Từ ấy)
lên thác xuống ghềnh
lên thác xuống ghềnh
Cụm từ Lên thác xuống ghềnh

Có cấu tạo cố định.
Biểu thị một ý
nghĩa hoàn chỉnh.
Cụm từ lên thác xuống
ghềnh là thành ngữ.
II Bài học
1 Thế nào là thành ngữ?


- Là loại cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng, dạ dạ.

Lên thác xuống ghềnh
Trải qua nhiều
gian nan, vất vả
nguy hiểm.
Rất nhanh, thoắt
một cái (đã làm gọn
một việc gì).
Nhanh
như chớp
Thành ngữ mang ý nghĩa hàm ẩn.
Thành ngữ có nghĩa bắt nguồn
trực tiếp từ nghĩa đen của các từ
tạo nên nó.








6. Mẹ goá con côi
7. Nuôi ong tay áo
8. Đi guốc trong bụng
9. Bùn lầy nước đọng
10. Nhà tranh vách đất
1. Tham sống sợ chết
2. Rán sành ra mỡ
3. Ruột để ngoài da
4. Mưa to gió lớn
5. Lòng lang dạ thú

Thảo luận nhóm
Sắp xếp các thành ngữ sau vào hai nhóm:
-Nhóm 1: Nghĩa được bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó.
-Nhóm 2: Nghĩa thông qua một số phép chuyển nghĩa.
Nhóm 1

Nhóm 2
-Tham sống sợ chết
-Mưa to gió lớn
-Mẹ goá con côi
-Bùn lầy nước đọng
- Nhà tranh vách đất
-Rán sành ra mỡ
-Ruột để ngoài da
-Lòng lang dạ thú
-Đi guốc trong bụng.
-Nuôi ong tay áo
(Nghĩa được bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó.)
(Nghĩa thông qua một số phép chuyển nghĩa.)
2 . Nghĩa của thành ngữ
B?t ngu?n tr?c ti?p t? nghia den c?a cỏc t? t?o nờn nú.
Thụng qua m?t s? phộp chuy?n nghia nhu ?n d?, so sỏnh....
* Ghi nh?: SGK tr 144
- Đứng núi trông núi
- Đứng núi trông núi
- Đứng núi trông núi

Nghĩa: Không yên tâm, không thoả mãn, luôn muốn thay đổi.
nọ
khác
nọ
kia
này
này
Chú ý
Thành ngữ có cấu tạo
cố định nhưng một số
ít thành ngữ vẫn có thể
có những biến đổi nhất
định.
Một mặt người bằng mười mặt của.
Khẳng định tư tưởng coi trọng con người,
giá trị con người của nhân dân ta.
Thương người như thể thương thân.
Khuyên nhủ con người yêu thương người
khác như chính bản thân mình.
Rõ như ban ngày.
Rất rõ, rất sáng tỏ, không có gì đáng bàn
cãi.
Run như cầy sấy.
Run lẩy bẩy vì quá rét hay vì quá sợ hãi.


Tục ngữ

Thành ngữ
Phân biệt thành ngữ và tục ngữ
Thành ngữ
Tục ngữ
- Là một cụm từ cố định, được dùng để tạo câu.
- Có chức năng định danh - gọi tên sự vật, gọi tên tính chất, trạng thái hay hành động của sự vật, hiện tượng.
- Là một câu hoàn chỉnh.

- Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội.
3. Sử dụng thành ngữ.
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
( Hồ Xuân Hương )
Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn
có đứa nào đến bắt nạt
thì em chạy sang....
( Tô Hoài )
Bảy nổi ba chìm
tắt lửa tối đèn
VN
PN
Sơn hào hải vị là những món ăn

các lang mang tới trong ngày lễ

Tiên Vương.
Sơn hào hải vị
CN
3. Sử dụng thành ngữ.
Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ hay phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
( Hồ Xuân Hương )

Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi
tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt
thì em chạy sang....
( Tô Hoài )
Bảy nổi ba chìm
tắt lửa tối đèn
Long đong, phiêu dạt,
chịu nhiều vất vả, khổ sở .
Hoạn nạn, khó khăn cần những người hàng xóm giúp đỡ.
3. Sử dụng thành ngữ.
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ.
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
- Ghi nhớ: SGK tr 144.
Bài 1:
III. Luyện tập
Sơn hào hải vị



Tứ cố vô thân
núi
thức ăn động vật
biển
bốn
ngoảnh,
nhìn
không
thân thích
món ăn
Nghĩa:Đơn độc, trơ trọi một mình, không có người quen biết.

Nghĩa: Những món ăn ngon, lạ và sang trọng.
Muốn hiểu nghĩa của thành ngữ Hán Việt cần phải tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt và nghĩa của các từ tạo nên thành ngữ Hán Việt đó.
Bài 2
Một số thành ngữ được hình thành từ những câu chuyện dân gian, câu chuyện lịch sử (điển tích).
Đố hoa

An cư lạc nghiệp
Ăn không nói có
Ba mặt một lời

Giải nghĩa các thành ngữ sau
Bán tín bán nghi
10
Bát cơm sẻ nửa
Câu được câu chăng
Chân lấm tay bùn
Điêù hay lẽ phải
Kén cá chọn canh
Lôi bè kéo cánh
1
2
3
4
5
7
9
6
8
11
Dỗ ngon dỗ ngọt
1
2
3
4
5
6
7
8
GIảI Ô CHữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)