Bài 12. Thành ngữ
Chia sẻ bởi Trần Văn Bằng |
Ngày 28/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
*
*
*
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo dự giờ, thăm lớp
Giáo viên thực hiện: Tr?n Van B?ng
Môn ngữ văn 7
kiểm tra bài cũ
Câu 1: Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm từ đồng âm?
A.Những từ giống nhau về âm thanh.
B.Những từ giống nhau về nghĩa.
C.Những từ thuộc nhiều nhóm nghĩa trái ngược nhau.
D.Những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa không liên quan đến nhau.
D
Câu 2:Gạch dưới từ đồng âm khác nghĩa trong các câu sau.
a.Chúng tôi ngồi vào bàn để bàn công việc.
b.Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
c.Anh ấy hỏi đường đến nhà máy đường.
Tiết 48: Thành ngữ
I.Thế nào là thành ngữ ?
1.Ví dụ:
a.Nhận xét cấu tạo cụm từ "Lên thác xuống ghềnh"
*Không thể thay từ khác vào cụm từ trên vì nếu như thế thì:
-Cấu trúc của cụm từ lỏng lẻo
-ý nghĩa của cụm từ sẽ mờ nhạt
*Không thể chêm xen từ vì ý nghĩa của cụm từ sẽ thay đổi
*Không thể thay đổi vị trí các từ vì đây là trật tự cố định.
=>Kết luận :Đặc điểm cấu tạo của cụm từ trên là chặt chẽ, cố định về thứ tự các từ và nội dung ý nghĩa =>Thành ngữ
I: Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ:
Tiết 48: Thành ngữ
a. Nhận xét cấu tạo cụm từ " Lên thác xuống ghềnh"
b.So sánh ý nghĩa của hai nhóm thành ngữ sau:
=> Có nghĩa trực tiếp suy ra từ nghĩa đen.
=> Có nghĩa suy ra từ nghĩa hàm ẩn (qua nghệ thuật ẩn dụ hoặc so sánh)
I: Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ:
Tiết 48: Thành ngữ
2.Ghi nhớ 1:
-Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định , biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
-Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh.
I: Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ:
Tiết 48: Thành ngữ
2. Ghi nhớ 1:
I: Thế nào là thành ngữ?
Tiết 48: Thành ngữ
II. Sử dụng thành ngữ
1. Ví dụ:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
(Hồ Xuân Hương)
b.Lời ăn tiếng nói là biểu lộ văn hoá của con người.
c.Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.
(Tô Hoài)
d.Mới sáng sớm trời đã nổi mưa to gió lớn.
Bảy nổi ba chìm
Lời ăn tiếng nói
tắt lửa tối đèn
mưa to gió lớn
VN
CN
BN
BN
=>Làm cho câu văn ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, biểu cảm cao => gây ấn tượng mạnh, tăng thêm hiệu quả giao tiếp.
I: Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
Tiết 48: Thành ngữ
1.Ví dụ
2.Ghi nhớ 2:
-Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ.
-Thành ngữ ngắn gọn, hàm xúc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
-
I: Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
Tiết 48: Thành ngữ
III.Luyện tập
Bài tập 1:
-Sơn hào hải vị
-Nem công chả phượng
-Các món ăn chế biến từ những sản vật quý của rừng, biển
-Nem bằng thịt công, chả bằng chim phượng.
=>Các món ăn quý hiếm
ẩn dụ
-Khoẻ như voi
-Tứ cố vô thân
-Rất khoẻ
-Không có ai thân thích
-So sánh
-Trực tiếp (Từ ngữ HV)
-Da mồi tóc sương
-Già - tóc đã bạc, da đã có những chấm đen như da đồi mồi.
-ẩn dụ
-
I: Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
Tiết 48: Thành ngữ
III.Luyện tập
* Bài tập 1:
* Bài tập 2: Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ :Con Rồng cháu Tiên; ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi.
Hoạt động nhóm
-Nhóm 1:Kể truyện truyền thuyết "Con Rồng, cháu Tiên"
-Nhóm 2: Kể truyện ngụ ngôn "ếch ngồi đáy giếng"
-Nhóm 3:Kể truyện ngụ ngôn "Thầy bói xem voi"
-
I: Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
Tiết 48: Thành ngữ
III.Luyện tập
* Bài tập 1:
* Bài tập 2:
Nói lên nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của người Việt Nam
-
I: Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
Tiết 48: Thành ngữ
III.Luyện tập
* Bài tập 1:
* Bài tập 2:
Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp nhưng lại chủ quan, huênh hoang, kiêu căng hợm hĩnh nên sẽ bị thất bại.
-
I: Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
Tiết 48: Thành ngữ
III.Luyện tập
* Bài tập 1:
* Bài tập 2:
Khuyên: Không nên bảo thủ, phiến diện, chủ quan mà phải xem xét sự vật một cách toàn diện
-
I: Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
Tiết 48: Thành ngữ
III.Luyện tập
* Bài tập 1:
* Bài tập 2:
* Bài tập 3: Điền từ và phân loại thành ngữ thuần Việt và thành ngữ Hán Việt
-Lời.tiếng nói
-Một nắng hai.
-Ngày lành tháng.
-No cơm ấm.
-Bách.bách thắng
-Sinh.lập nghiệp
-
I: Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
III.Luyện tập
* Bài tập 1:
* Bài tập 2:
* Bài tập 3: Điền từ và phân loại thành ngữ thuần Việt và thành ngữ Hán Việt
Tiết 48: Thành ngữ
-
I: Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
Tiết 48: Thành ngữ
III.Luyện tập
* Bài tập 1:
* Bài tập 2:
* Bài tập 3:
*Bài tập 4: Thi tìm nhanh thành ngữ Việt Nam
*Dặn dò:
-Học thuộc ghi nhớ
-Sưu tầm thành ngữ Việt Nam
-Soạn bài "Điệp ngữ"
*
*
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo dự giờ, thăm lớp
Giáo viên thực hiện: Tr?n Van B?ng
Môn ngữ văn 7
kiểm tra bài cũ
Câu 1: Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm từ đồng âm?
A.Những từ giống nhau về âm thanh.
B.Những từ giống nhau về nghĩa.
C.Những từ thuộc nhiều nhóm nghĩa trái ngược nhau.
D.Những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa không liên quan đến nhau.
D
Câu 2:Gạch dưới từ đồng âm khác nghĩa trong các câu sau.
a.Chúng tôi ngồi vào bàn để bàn công việc.
b.Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
c.Anh ấy hỏi đường đến nhà máy đường.
Tiết 48: Thành ngữ
I.Thế nào là thành ngữ ?
1.Ví dụ:
a.Nhận xét cấu tạo cụm từ "Lên thác xuống ghềnh"
*Không thể thay từ khác vào cụm từ trên vì nếu như thế thì:
-Cấu trúc của cụm từ lỏng lẻo
-ý nghĩa của cụm từ sẽ mờ nhạt
*Không thể chêm xen từ vì ý nghĩa của cụm từ sẽ thay đổi
*Không thể thay đổi vị trí các từ vì đây là trật tự cố định.
=>Kết luận :Đặc điểm cấu tạo của cụm từ trên là chặt chẽ, cố định về thứ tự các từ và nội dung ý nghĩa =>Thành ngữ
I: Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ:
Tiết 48: Thành ngữ
a. Nhận xét cấu tạo cụm từ " Lên thác xuống ghềnh"
b.So sánh ý nghĩa của hai nhóm thành ngữ sau:
=> Có nghĩa trực tiếp suy ra từ nghĩa đen.
=> Có nghĩa suy ra từ nghĩa hàm ẩn (qua nghệ thuật ẩn dụ hoặc so sánh)
I: Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ:
Tiết 48: Thành ngữ
2.Ghi nhớ 1:
-Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định , biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
-Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh.
I: Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ:
Tiết 48: Thành ngữ
2. Ghi nhớ 1:
I: Thế nào là thành ngữ?
Tiết 48: Thành ngữ
II. Sử dụng thành ngữ
1. Ví dụ:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
(Hồ Xuân Hương)
b.Lời ăn tiếng nói là biểu lộ văn hoá của con người.
c.Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.
(Tô Hoài)
d.Mới sáng sớm trời đã nổi mưa to gió lớn.
Bảy nổi ba chìm
Lời ăn tiếng nói
tắt lửa tối đèn
mưa to gió lớn
VN
CN
BN
BN
=>Làm cho câu văn ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, biểu cảm cao => gây ấn tượng mạnh, tăng thêm hiệu quả giao tiếp.
I: Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
Tiết 48: Thành ngữ
1.Ví dụ
2.Ghi nhớ 2:
-Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ.
-Thành ngữ ngắn gọn, hàm xúc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
-
I: Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
Tiết 48: Thành ngữ
III.Luyện tập
Bài tập 1:
-Sơn hào hải vị
-Nem công chả phượng
-Các món ăn chế biến từ những sản vật quý của rừng, biển
-Nem bằng thịt công, chả bằng chim phượng.
=>Các món ăn quý hiếm
ẩn dụ
-Khoẻ như voi
-Tứ cố vô thân
-Rất khoẻ
-Không có ai thân thích
-So sánh
-Trực tiếp (Từ ngữ HV)
-Da mồi tóc sương
-Già - tóc đã bạc, da đã có những chấm đen như da đồi mồi.
-ẩn dụ
-
I: Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
Tiết 48: Thành ngữ
III.Luyện tập
* Bài tập 1:
* Bài tập 2: Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ :Con Rồng cháu Tiên; ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi.
Hoạt động nhóm
-Nhóm 1:Kể truyện truyền thuyết "Con Rồng, cháu Tiên"
-Nhóm 2: Kể truyện ngụ ngôn "ếch ngồi đáy giếng"
-Nhóm 3:Kể truyện ngụ ngôn "Thầy bói xem voi"
-
I: Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
Tiết 48: Thành ngữ
III.Luyện tập
* Bài tập 1:
* Bài tập 2:
Nói lên nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của người Việt Nam
-
I: Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
Tiết 48: Thành ngữ
III.Luyện tập
* Bài tập 1:
* Bài tập 2:
Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp nhưng lại chủ quan, huênh hoang, kiêu căng hợm hĩnh nên sẽ bị thất bại.
-
I: Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
Tiết 48: Thành ngữ
III.Luyện tập
* Bài tập 1:
* Bài tập 2:
Khuyên: Không nên bảo thủ, phiến diện, chủ quan mà phải xem xét sự vật một cách toàn diện
-
I: Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
Tiết 48: Thành ngữ
III.Luyện tập
* Bài tập 1:
* Bài tập 2:
* Bài tập 3: Điền từ và phân loại thành ngữ thuần Việt và thành ngữ Hán Việt
-Lời.tiếng nói
-Một nắng hai.
-Ngày lành tháng.
-No cơm ấm.
-Bách.bách thắng
-Sinh.lập nghiệp
-
I: Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
III.Luyện tập
* Bài tập 1:
* Bài tập 2:
* Bài tập 3: Điền từ và phân loại thành ngữ thuần Việt và thành ngữ Hán Việt
Tiết 48: Thành ngữ
-
I: Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
Tiết 48: Thành ngữ
III.Luyện tập
* Bài tập 1:
* Bài tập 2:
* Bài tập 3:
*Bài tập 4: Thi tìm nhanh thành ngữ Việt Nam
*Dặn dò:
-Học thuộc ghi nhớ
-Sưu tầm thành ngữ Việt Nam
-Soạn bài "Điệp ngữ"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Bằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)