Bài 12. Thành ngữ

Chia sẻ bởi Đặng Thị Kim Dung | Ngày 28/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt lịêt chào mừng các thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7c.
T ừ đ ồ n g n g h ĩ a
đ ạ i t ừ
t ừ h á n v i ệ t
t ừ l á y
t ừ t r á i n g h ĩ a
T ừ g h é p
t ừ đ ồ n g â m
Q u a n h ệ t ừ
1
2
3
4
5
6
7
8
1. "Giang sơn" thuộc loại từ này?
2. Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau?
3. Trong từ này, các tiếng quan hệ với nhau về mặt âm thanh?
4. Những từ có nghĩa trái ngược nhau?
5. Những từ dùng để trỏ hoặc hỏi về người, hoạt động, tính chất?
6. "Tươi tốt" thuộc loại từ này?
7. Từ "đường" trong "đường ăn" và "đường đi" là từ ?
8. Những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ, dùng để liên kết?
Thành ngữ
Thành ngữ
Tiết 48
I. Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ:
Nhận xét cấu tạo và ý nghĩa của cụm từ gạch chân:
Câu hỏi thảo luận:
Nhóm 1: Có thể thay 1 vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không?
Nhóm 2: Có thể chêm xen một vài từ khác vào cụm từ được không?
Nhóm 3: Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được không?
Từ những nhận xét trên, em rút ra được đặc điểm g× vÒ cấu tạo của cụm từ này?
I. Thế nào là thành ngữ?
? Cụm từ "lên thác xuống ghềnh" có cấu tạo chặt chẽ, cố định, không thể thay đổi, thêm bớt.
Ví dụ:
* Nhận xét:
lên thác xuống ghềnh:
Trải qua nhiều phen gian nan, nguy hiểm
Nhanh như chớp:
Diễn biến rất nhanh
Trên đe dưới búa:
Tình trạng bị kìm kẹp, chèn ép từ các phía, không có lối thoát.
2. Bài học: ( SGK T 144 )
Ví dụ:
II. Sử dụng thành ngữ:
I. Thế nào là thành ngữ?
Tiết 48: Thành ngữ
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:
1.Ví dụ:
c. Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi
tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
chủ ngữ
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
b. “Lá lành đùm lá rách” là truyền thống quí báu của dân tộc ta
vị ngữ
phụ ngữ
II. Sử dụng thành ngữ:
I. Thế nào là thành ngữ?
Tiết 48: Thành ngữ
II.Sử dụng thành ngữ:
I. Thế nào là thành ngữ?
Tiết 48: Thành ngữ
1.Ví dụ:
*Nhận xét:
VD a: Thành ngữ làm vị ngữ
VD b: Thành ngữ làm chủ ngữ
VD c: Thành ngữ làm phụ ngữ
2. Bài học: SGK (T144)
 §iÒn thµnh ng÷ thÝch hîp vµo chç trèng ®Ó hoµn thµnh c©u sau:
Mẹ nói với con như...
Mẹ nói với con như nước đổ đầu vịt.
? Nhóm thành ngữ đồng nghĩa với nhau.
Mẹ nói với con như nước đổ lá khoai.
? Các thành ngữ đồng nghĩa có thể thay thế nhau mà không làm thay đổi ý nghĩa của câu.
? Chú ý 1:
Đứng núi nọ trông núi kia.
Ba chìm bảy nổi.
 T×m nh÷ng biÕn thÓ cña c¸c thµnh ng÷ sau?
Đứng núi này trông núi nọ.
Đứng núi này trông núi khác.
Bảy nổi ba chìm.
Năm chìm bảy nổi.
? Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
? Chú ý 2:
II. Sử dụng thành ngữ:
I. Thế nào là thành ngữ?
Tiết 48: Thành ngữ
III. Luyện tập:
b. M?t hụm, cú ngu?i h�ng ru?u tờn l� Lớ Thụng di qua dú. Th?y Th?ch Sanh gỏnh v? m?t gỏnh c?i l?n, h?n nghi b?ng: "Ngu?i n�y kho? nhu voi.Nú v? ? cựng thỡ l?i bi?t bao nhiờu".Lớ Thụng lõn la g?i chuy?n, r?i g? cựng Th?ch Sanh k?t nghia anh em.Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.
(Th?ch Sanh)
Xác định và giải thích ý nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau?
chỉ những món ăn ngon, quý hiếm
Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
(Bánh chưng, bánh giầy)
khoẻ như voi: chØ người có sức khoẻ.
Tứ cố vô thân: c« ®¬n, không có người thân.
b. M?t hụm, cú ngu?i h�ng ru?u tờn l� Lớ Thụng di qua dú. Th?y Th?ch Sanh gỏnh v? m?t gỏnh c?i l?n, h?n nghi b?ng: "Ngu?i n�y kho? nhu voi.Nú v? ? cựng thỡ l?i bi?t bao nhiờu".Lớ Thụng lõn la g?i chuy?n, r?i g? cựng Th?ch Sanh k?t nghia anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.
(Th?ch Sanh)
Chó ngáp phải ruồi
Ném tiền qua cửa sổ
................
................
Chuột sa chĩnh gạo
gạo
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
Lên voi xuống chó
Mặt dơi tai chuột
Bài 3: Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn:
Lời tiếng nói
Một nắng hai
Ngày lành tháng
No cơm ấm
Bách bách thắng
Sinh lập nghiệp
ăn
sương
tốt

áo
chiến
Trò chơi
ai nhanh hơn ai
Phần thưởng
Phần thưởng
Phần thưởng của em là một điểm mười.
Phần thưởng
Phần thưởng của em
là một lời động viên của
bạn.
Phần thưởng

Phần thưởng của em là một tràng pháo tay của các bạn.
Học bài, làm BT4 (SGK T145)
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Về nhà
Kính chúc quí thầy cô mạnh khoẻ.
Chúc các em học giỏi,
chăm ngoan.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Kim Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)