Bài 12. Thành ngữ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thuỷ |
Ngày 28/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện :Nguyễn Thị Thuỷ
NGữ văn 7
Chào mừng ngày nhà giáo việt nam
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỷ
Trường: THCS Hoà Tiến
Tiết 48: Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
Ví dụ 1:
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
-> Gian nan, vất vả, khó khăn, trắc trở.
Ví dụ 2:
Nhanh như chớp
-> Hành động mau lẹ, rất nhanh, chính xác.
1. Tìm hiểu ví dụ.
=>Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Tiết 48: Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
Chú ý: Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có sự biến đổi nhất định. Chẳng hạn:
Thành ngữ: Đứng núi này trông núi nọ
có thể biến thể: Đứng núi này trông núi khác
Đứng núi này trông núi kia
hoặc thành ngữ: Châu chấu đá xe
có thể biến thể: Dẫu có thiêng liêng đành phận gái,
Lẽ nào châu chấu đá ông voi.
Lực lượng của ta và địch so le nhiều như thế cho nên lúc đó có nhiều người cho rằng: cuộc kháng chiến của ta là châu chấu đá voi.
< Hồ Chí Minh>
? Cho 2 nhóm thành ngữ sau, hãy so sánh nghĩa của hai nhóm thành ngữ đó?
Nhóm 1: Tham sống sợ chết:
Bùn lầy nước đọng:
Mẹ goá con côi:
Năm châu bốn biển:
Nhóm 2: Lá lành đùm lá rách:
Lòng lang dạ thú:
Đi guốc trong bụng:
Đen như cột nhà cháy:
Tiết 48: Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
----> hèn nhát
----> lầy lội ẩm thấp
----> sự đơn chiếc
----> rộng lớn
-------> đùm bọc, che chở, giúp đỡ nhau trong hoạn nạn
----------> độc ác, tàn bạo
---------> hiểu rành rõ tâm gan người khác
--------> đen
ẩn dụ
hoán dụ
nói quá
so sánh
Tiết 48: Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó hoặc thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, nói quá, so sánh...
Tiết 48: Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó hoặc thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, nói quá, so sánh...
1. Tìm hiểu ví dụ.
2. Ghi nhớ.
Thâm căn cố đế:
(thâm: sâu; căn: rễ; cố: vững chắc; đế: cuống hoa)
-> ăn sâu, bền chắc khó lòng thay đổi cải tạo.
(khẩu: miệng; phật: ông phật; tâm: lòng; xà: rắn)
Khẩu phật tâm xà:
-> miệng nói từ bi, thương người mà lòng thì nham
hiểm độc ác.
Tiết 48: Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ.
(Đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau)
Chủ ngữ
1. Tìm hiểu ví dụ.
Ví dụ 1:Tương thân tương ái là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
Ví dụ 2: Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
long đong phiêu bạt
Vị ngữ
Ví dụ 3: Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.
Khó khăn, hoạn nạn
phụ ngữ
DT
=> Thành ngữ có thể giữ chức vụ chủ ngữ, vị ngữ trong câu, phụ ngữ trong cụm động từ, cụm danh từ.
-Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm.
Bài tập trắc nghiệm
? Nối thành ngữ với cụm từ đồng nghĩa sau:
1. Tắt lửa tối đèn
2. Đơn thương độc mã
3. Vung tay quá trán
4. Được voi đòi tiên
5. Như cơm bữa
a. Đơn độc lẻ loi
b. Khó khăn hoạn nạn.
c. Tham lam quá mức
d. Thường xuyên.
e. Hoang phí
Tiết 48: Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ.
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cum danh từ, cụm động từ, ...
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
1. Tìm hiểu ví dụ.
2. Ghi nhớ.
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các rừ tạo nên nó nhưng thường thông qua phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh, nói quá ..
Những điều cần ghi nhớ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh ...
2. Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ ...
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Tiết 48: Thành ngữ
Tiết 48: Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ.
III. Luyện tập.
Bài 1: Tìm và giải thích nghĩa thành ngữ.
- Sơn hào hải vị: những món ăn ngon, lạ và sang trọng ví như những món ăn quý hiếm lấy ở rừng núi và biển.
- Nem công chả phượng: những món ăn rất ngon quý và hiếm.
-Tứ cố vô thân: nhìn lại bốn bên chẳng ai là thân thuộc cả (= cô độc).
- Da mồi tóc sương: hình ảnh da bị đốm sẫm như mai con đồi mồi, tóc bạc như sương (= già).
Bài 3: Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn.
Lời ..... tiếng nói
Một nắng hai .....
Ngày lành tháng ....
No cơm ấm ....
Bách......bách thắng
Sinh ......... lập nghiệp
ăn
sương
a?o
chiến
tốt
cơ
Tiết 48: Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ.
III. Luyện tập.
Bài 1: Tìm và giải thích nghĩa thành ngữ
Bài 3: Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn
Bài 2. Kể lại văn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ "Con Rồng cháu Tiên", "ếch ngồi đáy giếng", "Thầy bói xem voi".
Đuổi
hình
bắt
chữ
Chuột chạy cùng sào
Tức... quá !
Trâu buộc ghét trâu ăn
phấn mic
Mặt hoa da phấn
Đất lành chim đậu
Vắt óc suy nghĩ
Cọc tìm trâu
Thành ngữ là:
Một cụm từ có vần, có điệu
Một cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Một tổ hợp có danh từ hoặc cụm động từ, tính từ làm trung tâm
2. Trong các dòng sau đây dòng nào không phải là thành ngữ?
Một tấc lên giời
Chó ăn đá, gà ăn sỏi
Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
Tiết 48: Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ.
III. Luyện tập.
IV. Củng cố.
3. Viết đoạn văn ngắn (5 - 7 câu) chủ đề về tình yêu quê hương trong đó có sử dụng thành ngữ.
C
B
- Học thuộc bài.
- Làm tiếp bài tập 4 sách giáo khoa trang 145.
- Chuẩn bị bài "Điệp ngữ"
Dặn dò
CHúC Các EM HọC TốT
Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo
NGữ văn 7
Chào mừng ngày nhà giáo việt nam
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỷ
Trường: THCS Hoà Tiến
Tiết 48: Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
Ví dụ 1:
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
-> Gian nan, vất vả, khó khăn, trắc trở.
Ví dụ 2:
Nhanh như chớp
-> Hành động mau lẹ, rất nhanh, chính xác.
1. Tìm hiểu ví dụ.
=>Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Tiết 48: Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
Chú ý: Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có sự biến đổi nhất định. Chẳng hạn:
Thành ngữ: Đứng núi này trông núi nọ
có thể biến thể: Đứng núi này trông núi khác
Đứng núi này trông núi kia
hoặc thành ngữ: Châu chấu đá xe
có thể biến thể: Dẫu có thiêng liêng đành phận gái,
Lẽ nào châu chấu đá ông voi.
Lực lượng của ta và địch so le nhiều như thế cho nên lúc đó có nhiều người cho rằng: cuộc kháng chiến của ta là châu chấu đá voi.
< Hồ Chí Minh>
? Cho 2 nhóm thành ngữ sau, hãy so sánh nghĩa của hai nhóm thành ngữ đó?
Nhóm 1: Tham sống sợ chết:
Bùn lầy nước đọng:
Mẹ goá con côi:
Năm châu bốn biển:
Nhóm 2: Lá lành đùm lá rách:
Lòng lang dạ thú:
Đi guốc trong bụng:
Đen như cột nhà cháy:
Tiết 48: Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
----> hèn nhát
----> lầy lội ẩm thấp
----> sự đơn chiếc
----> rộng lớn
-------> đùm bọc, che chở, giúp đỡ nhau trong hoạn nạn
----------> độc ác, tàn bạo
---------> hiểu rành rõ tâm gan người khác
--------> đen
ẩn dụ
hoán dụ
nói quá
so sánh
Tiết 48: Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó hoặc thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, nói quá, so sánh...
Tiết 48: Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó hoặc thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, nói quá, so sánh...
1. Tìm hiểu ví dụ.
2. Ghi nhớ.
Thâm căn cố đế:
(thâm: sâu; căn: rễ; cố: vững chắc; đế: cuống hoa)
-> ăn sâu, bền chắc khó lòng thay đổi cải tạo.
(khẩu: miệng; phật: ông phật; tâm: lòng; xà: rắn)
Khẩu phật tâm xà:
-> miệng nói từ bi, thương người mà lòng thì nham
hiểm độc ác.
Tiết 48: Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ.
(Đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau)
Chủ ngữ
1. Tìm hiểu ví dụ.
Ví dụ 1:Tương thân tương ái là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
Ví dụ 2: Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
long đong phiêu bạt
Vị ngữ
Ví dụ 3: Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.
Khó khăn, hoạn nạn
phụ ngữ
DT
=> Thành ngữ có thể giữ chức vụ chủ ngữ, vị ngữ trong câu, phụ ngữ trong cụm động từ, cụm danh từ.
-Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm.
Bài tập trắc nghiệm
? Nối thành ngữ với cụm từ đồng nghĩa sau:
1. Tắt lửa tối đèn
2. Đơn thương độc mã
3. Vung tay quá trán
4. Được voi đòi tiên
5. Như cơm bữa
a. Đơn độc lẻ loi
b. Khó khăn hoạn nạn.
c. Tham lam quá mức
d. Thường xuyên.
e. Hoang phí
Tiết 48: Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ.
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cum danh từ, cụm động từ, ...
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
1. Tìm hiểu ví dụ.
2. Ghi nhớ.
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các rừ tạo nên nó nhưng thường thông qua phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh, nói quá ..
Những điều cần ghi nhớ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh ...
2. Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ ...
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Tiết 48: Thành ngữ
Tiết 48: Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ.
III. Luyện tập.
Bài 1: Tìm và giải thích nghĩa thành ngữ.
- Sơn hào hải vị: những món ăn ngon, lạ và sang trọng ví như những món ăn quý hiếm lấy ở rừng núi và biển.
- Nem công chả phượng: những món ăn rất ngon quý và hiếm.
-Tứ cố vô thân: nhìn lại bốn bên chẳng ai là thân thuộc cả (= cô độc).
- Da mồi tóc sương: hình ảnh da bị đốm sẫm như mai con đồi mồi, tóc bạc như sương (= già).
Bài 3: Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn.
Lời ..... tiếng nói
Một nắng hai .....
Ngày lành tháng ....
No cơm ấm ....
Bách......bách thắng
Sinh ......... lập nghiệp
ăn
sương
a?o
chiến
tốt
cơ
Tiết 48: Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ.
III. Luyện tập.
Bài 1: Tìm và giải thích nghĩa thành ngữ
Bài 3: Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn
Bài 2. Kể lại văn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ "Con Rồng cháu Tiên", "ếch ngồi đáy giếng", "Thầy bói xem voi".
Đuổi
hình
bắt
chữ
Chuột chạy cùng sào
Tức... quá !
Trâu buộc ghét trâu ăn
phấn mic
Mặt hoa da phấn
Đất lành chim đậu
Vắt óc suy nghĩ
Cọc tìm trâu
Thành ngữ là:
Một cụm từ có vần, có điệu
Một cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Một tổ hợp có danh từ hoặc cụm động từ, tính từ làm trung tâm
2. Trong các dòng sau đây dòng nào không phải là thành ngữ?
Một tấc lên giời
Chó ăn đá, gà ăn sỏi
Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
Tiết 48: Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ.
III. Luyện tập.
IV. Củng cố.
3. Viết đoạn văn ngắn (5 - 7 câu) chủ đề về tình yêu quê hương trong đó có sử dụng thành ngữ.
C
B
- Học thuộc bài.
- Làm tiếp bài tập 4 sách giáo khoa trang 145.
- Chuẩn bị bài "Điệp ngữ"
Dặn dò
CHúC Các EM HọC TốT
Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thuỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)