Bài 12. Thành ngữ
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hạnh |
Ngày 28/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Cho m?ng cỏc th?y cụ giỏo v? d? h?i gi?ng huy?n
Phòng giáo dục huyện Văn Giang
Trêng THCS Chu M¹nh Trinh
Tæ X· héi
GV Hoµng ThÞ H¹nh
Câu I. Điền tiếp vào dấu …để được một khái niệm đúng, và phân tích từ đồng âm trong ví dụ?
Từ đồng âm là
những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác
nhau về nghĩa
Ví dụ: Những đôi mắt thức đến
sáng
T T
sáng
D T
Câu II. Câu “ Lan đem cá về kho” có mấy nghĩa?
Qua đó em nhận xét gì về cách sử dụng từ đồng âm?
Câu “ Lan đem cá về kho” có hai nghĩa:
Đem cá về kho (nơi chứa đựng)
Đem cá về chế biến ( Cho mắm muối… đun lên )
=> Khi giao tiếp cần phải nói rõ ràng, chú ý ngữ cảnh, tránh hiểu sai nghĩa của từ.
Kiểm tra bài cũ
. . .
TIẾT
THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
1. Xét ví dụ
- Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
(Ca dao)
-Quản chi lên thác xuống ghềnh,
Một rằng cờ đỏ đinh ninh lời thề.
(Tố Hữu - Từ ấy)
+ Nhân xét về cấu tạo của Cụm từ
Lên thác xuống ghềnh
Có cấu tạo cố định.
Biểu thị một ý
nghĩa hoàn chỉnh.
=>Cụm từ lên thác xuống ghềnh là thành ngữ.
* Ghi nhớ 1 –Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
I. Thế nào là thành ngữ
1. Xét ví dụ
2. Nhận xét
+ Nghĩa của thành ngữ
- Lên thác xuống ghềnh
- Nhanh như chớp
=>Trải qua nhiều gian nan, vất vả nguy hiểm.
=> Rất nhanh, mau lẹ, chính xác
Thành ngữ mang ý nghĩa hàm ẩn.
Thành ngữ có nghĩa bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó.
* Ghi nhớ 2Thành ngữ có nghĩa bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen hoặc thông qua phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh…
6. Mẹ goá con côi
7. Nuôi ong tay áo
8. Đi guốc trong bụng
9. Bùn lầy nước đọng
10. Nhà tranh vách đất
1. Tham sống sợ chết
2. Rán sành ra mỡ
3. Ruột để ngoài da
4. Mưa to gió lớn
5. Lòng lang dạ thú
Thảo luận nhóm
Sắp xếp các thành ngữ sau vào hai nhóm:
-Nhóm 1: Nghĩa được bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó.
-Nhóm 2: Nghĩa thông qua một số phép chuyển nghĩa.
Nhóm 1
Nhóm 2
-Tham sống sợ chết
-Mưa to gió lớn
-Mẹ goá con côi
-Bùn lầy nước đọng
- Nhà tranh vách đất
-Rán sành ra mỡ
-Ruột để ngoài da
-Lòng lang dạ thú
-Đi guốc trong bụng.
-Nuôi ong tay áo
(Nghĩa được bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó.)
(Nghĩa thông qua một số phép chuyển nghĩa.)
- Đứng núi trông núi
- Đứng núi trông núi
- Đứng núi trông núi
Nghĩa: Không yên tâm, không thoả mãn, luôn muốn thay đổi.
nọ
khác
nọ
kia
này
này
=> Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
Một mặt người bằng mười mặt của.
Khẳng định tư tưởng coi trọng con người,
giá trị con người của nhân dân ta.
Thương người như thể thương thân.
Khuyên nhủ con người yêu thương người
khác như chính bản thân mình.
Rõ như ban ngày.
Rất rõ, rất sáng tỏ, không có gì đáng bàn
cãi.
Run như cầy sấy.
Run lẩy bẩy vì quá rét hay vì quá sợ hãi.
Tục ngữ
Thành ngữ
Phân biệt thành ngữ và tục ngữ
Thành ngữ
Tục ngữ
- Là một cụm từ cố định, được dùng để tạo câu.
- Có chức năng định danh - gọi tên sự vật, gọi tên tính chất, trạng thái hay hành động của sự vật, hiện tượng.
- Là một câu hoàn chỉnh.
- Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội.
II. Sử dụng thành ngữ.
1. Xét ví dụ
* Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
( Hồ Xuân Hương )
Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anhđào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi
tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang....
( Tô Hoài )
Bảy nổi ba chìm
tắt lửa tối đèn
VN
PN
Sơn hào hải vị là những món ăn các lang mang tới trong
ngày lễ Tiên Vương.
Sơn hào hải vị
CN
=>Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ hay phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ.
=> Muốn hiểu nghĩa của thành ngữ Hán Việt cần phải tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt và nghĩa của các từ tạo nên thành ngữ Hán Việt đó.
BT nhanh: Cho biết nghĩa của các thành ngữ Hán Việt sau:
1. Tiến thoái lưỡng nan
(Tiến lùi cả hai đều khó)
2. Tứ cố vô thân
(Nhìn bốn phía không thấy người thân)
3. Sơn hào hải vị
(Những món đặc sản trên rừng dưới biển)
4. Ác giả ác báo
(Làm ác gặp ác)
5. Điệu hổ li sơn
(Dụ hổ ra khỏi rừng)
2/ Yêu cầu của bài tập 2:
Phân tích giá trị nghê thuật của các thành ngữ in đậm :
a/ Thành ngữ đầu trâu mặt ngựa biểu hiện được tính chất hung bạo, thú vật, vô nhân tính của bọn quan quân đến nhà Thuý Kiều khi gia đình nàng bị vu oan.
b/ Thành ngữ cá chậu chim lồng biểu hiện được cảnh sống tù túng, chật hẹp, mất tự do.
c/- Thành ngữ đội trời đạp đất biểu hiện được lối sống và hành động tự do, ngang tàng, không chịu sự bó buộc, không chịu khuất phục bất cứ uy quyền nào. Nó dùng để nói về khí phách hảo hán, ngang tàng của Từ Hải.
=>Các thành ngữ trên đều dùng hình ảnh cụ thể và đều có tính biểu cảm: thể hiện sự đánh giá đối với điều được nói đến.
1/ Khái niệm: Thành ngữ là loại cụm từ cố định, đã hình thành từ trước, thuộc loại đơn vị có sẵn, chứ không phải sản phẩm nhất thời trong giao tiếp như cụm từ tự do.
2/Thành ngữ còn có những giá trị nổi bật về:
- Tính hình tượng:
Thành ngữ thường dùng cách nói có hình ảnh cụ thể, thông qua những hình ảnh cụ thể (thuận buồm xuôi gió, mẹ tròn con vuông,…).
- Tính khái quát về nghĩa:
Tuy dùng hình ảnh cụ thể, nhưng thành ngữ lại có mục đích nói về những điều có tính khái quát cao, có chiều sâu và bề rộng. Vì vậy nghĩa của thành ngữ thường mang tính triết lí sâu sắc, thâm thuý, hàm súc.
- Tính biểu cảm: Mỗi thành ngữ thường có sắc thái biểu cảm, thể hiện cả thái độ đánh giá và tình cảm của con người.
- Tính cân đối, có nhịp và có thể có vần. Điều này làm cho thành ngữ dễ nhớ, dễ thuộc.
3/Bài tập 5
a) – Ma cũ bắt nạt ma mới: người cũ cậy quen biết nhiều mà lên mặt, bắt nạt, dọa dẫm người mới đến. Có thể thay bằng cụm từ: bắt nạt người mới.
- Chân ướt chân ráo: vừa mới đến, còn lạ lẫm.
b) Cưỡi ngựa xem hoa: làm việc qua loa, không đi sâu, đi sát, không tìm hiểu thấu đáo, kĩ lưỡng giống như người cưỡi ngựa (đi nhanh), thì không thể ngắm kĩ để phát hiện vẻ đẹp của bông hoa. Có thể thay bằng: qua loa.
=>Nhìn chung, nếu thay các thành ngữ bằng các từ thông thường tương đương thì có thể biểu hiện được phần nghĩa cơ bản nhưng mất đi phần sắc thái biểu cảm, mất đi tính hình tượng, mà sự diễn đạt lại có thể phải dài dòng.
Bài 2
Một số thành ngữ được hình thành từ những câu chuyện dân gian, câu chuyện lịch sử (điển tích).
4/Bài tập 6: Đặt câu với mỗi thành ngữ sau:
nước đổ đầu vịt
+ Nói với nó như nước đổ đầu vịt, chẳng ăn thua gì.
+ Đó là bọn người lòng lang dạ thú, hãm hại người vô tội đến chết đi sống lại.
+ Nhà thì nghèo, nhưng lại quen thói con nhà lính, tính nhà quan.
+ Mọi người chả đi guốc trong bụng nó rồi ấy chứ!
+ Mong sao mẹ tròn con vuông.
+ Từ giờ đừng có trứng khôn hơn vịt.
+ Theo thầy nấu sử sôi kinh
Tháng ngày đâu quản sân Trình lao đao.
+ Phú quý sinh lễ nghĩa, bây giờ lại đòi cách sống của những nhà đại gia đấy.
+ Mọi việc xong rồi nên dĩ hòa vi quý người ta mới sợ.
+ Em nhận vội nhận vàng lại mang tiếng thấy người sang bắt quàng làm họ.
An cư lạc nghiệp
Ăn không nói có
Ba mặt một lời
Giải nghĩa các thành ngữ sau
Bán tín bán nghi
10
Bát cơm sẻ nửa
Câu được câu chăng
Chân lấm tay bùn
Điêù hay lẽ phải
Kén cá chọn canh
Lôi bè kéo cánh
1
2
3
4
5
7
9
6
8
11
Dỗ ngon dỗ ngọt
1
2
3
4
5
6
7
8
GIảI Ô CHữ
I. Thế nào là thành ngữ?
Xét ví dụ
+ Cụm từ lên thác xuống ghềnh
(Vất vả, trôi nổi, lênh đênh, phiêu bạt – nghĩa chuyển)
-> Không thay được, ý nghĩa sẽ lỏng lẻo, nhạt nhẽo
-> Không thể chêm xen hoặc đổi vị trí các từ (Cố định về cấu tạo)
Cấu tạo cố định, hoàn chỉnh, rõ ràng về nội dung ý nghĩa
+ Cụm từ Nhanh như chớp
Hoạt động mau lẹ chính xác
Nghĩa trực tiếp - nghĩa đen
2. Ghi nhớ
Lên thác xuống ghềnh:
Bẩy nổi ba chìm:
Tắt lửa tối đèn:
Nhanh như chớp:
trôi nổi, phiêu bạt
lận đận, vất vả
khó khăn, hoạn nạn
hoạt động mau lẹ, chính xác
Nước non lận đận một mìn
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
b. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bẩy nổi ba chìm với nước non
c. - Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang
d. Nó chạy nhanh như chớp.
Thành ngữ là một cụm từ có , biểu thị một
Giải thích ý nghĩa của các thành ngữ trong hai nhóm sau?
2. Nghĩa của thành ngữ
Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh, hoán dụ, nói quá …
Thành ngữ có nghĩa chuyển thường sử dụng những biện pháp tu từ nào?
Nhóm 2
Nhóm 1
cấu tạo cố định
ý nghĩa hoàn chỉnh.
II. Sử dụng thành ngữ
a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
với nước non
Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho
em một cái ngách sang nhà anh,phòng khi có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
Bảy nổi ba chìm
Xác định thành ngữ trong các câu trên?
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu đó?
Thành ngữ làm vị ngữ
Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm danh từ
c. đều là anh em.
Năm châu bốn biển
tắt lửa tối đèn
Thành ngữ làm chủ ngữ
KL: Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ trong cụm động từ, cụm danh từ …
Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng, tính biểu
cảm cao.
II. Sử dụng thành ngữ
Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ trong cụm
động từ, cụm danh từ …
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Vất vả lận đận với nước non
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
với nước non
Bảy nổi ba chìm
Câu có sử dụng thành ngữ
Câu không sử dụng thành ngữ
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Nước non lận đận một mình
Thân cò trôi nổi phiêu bạt bấy nay
Phân tích cái hay của việc dùng các thành ngữ trong hai câu trên?
Nhóm1: Tìm thành ngữ với nghĩa chỉ sự may mắn, tình cờ ngẫu nhiên
Nhóm2: Tìm thành ngữ với nghĩa chỉ sự tráo trở bội bạc
Nhóm3: Tìm thành ngữ với nghĩa chỉ một việc làm phí công vô ích.
Nhóm4: Tìm thành ngữ với nghĩa chỉ sự đùm bọc, giúp đỡ, che chở.
Mèo mù vớ cá rán
Chết đuối vớ được cọc
Buồn ngủ gặp chiếu manh
Tham vàng bỏ ngãi
Ăn cháo đá bát
Khỏi vòng cong đuôi
Dã Tràng xe cát
Nước đổ đầu vịt
Nắm muối bỏ bể
Chị ngã em nâng
Môi hở răng lạnh
Tương thân tương ái
Hoạt động nhóm
- Sơn hào hải vị
- Các sản vật, món ngon của rừng, biển
- Ẩn dụ
- Nem công chả phượng
Các món ăn quý hiếm
- Ẩn dụ
- Sức khoẻ phi thường
Không người ruột thịt thân thích
- So sánh
Trực tiếp bằng từ hán việt
Tuổi già sức yếu
- Ẩn dụ
- Khoẻ như voi
- Tứ cố vô thân
- Da mồi tóc sương
Bài I. Tìm, giải thích nghĩa và hình thức thể hiện của các thành ngữ trong bài tập 1 (phần luyện tập – trang 145 )
a
b
c
Lời tiếng nói
Một nắng hai
Ngày lành tháng
No cơm ấm
Bách bách thắng
Sinh lập nghiệp
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
...
ăn
sương
tốt
áo
chiến
cơ
Bài 2. §iÒn thªm yÕu tè ®Ó ®îc thµnh ng÷ trän ven
Chân cứng đá
Một tấc lên
Bán trời không
Máu chảy mềm
Ném tiền qua
Đánh bùn sang
mềm
. . .
giời
. . .
văn tự
. . .
ruột
. . .
cửa sổ
. . .
ao
. . .
Bài 3. Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đấy giếng, Thầy bói xem voi.
Về nhà
Làm bài tập 4 - sách giáo khoa trang 145.
Chuẩn bị viết bài Tập làm văn số 3.
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng, dạ dạ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)