Bài 12. Thành ngữ
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hùng |
Ngày 28/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS LÊ LỢI KÍNH CHÀO THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ Giáo viên: Phạm Văn Hùng THÀNH NGỮ
Kiểm tra bài cũ: : Kiểm tra bài cũ:
Câu1/ Thế nào là từ đồng âm ? Sử dụng từ đồng âm như thế nào ? Câu 2/ Phân biệt sự khác nhau giữa từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? Đặt 1 câu có từ đồng âm ? BÀI MỚI:: TIẾT 48- THÀNH NGỮ
I/ Thế nào là thành ngữ ? * Bài tập : - Cụm từ “lên thác xuống ghềnh”: cuộc đời lận đận, vất vả, hoàn cảnh khó khăn, ngang trái - Nhanh như chớp: rất nhanh. * Có thể chen thêm một vài từ vào cụm từ được không? * Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm được không ? * Cho biết thế nào là thành ngữ ? * Ghi nhớ: SGK/ 144 SỬ DỤNG THÀNH NGỮ
BÀI TẬP : TIẾT 48: THÀNH NGỮ
II/ Sử dụng thành ngữ: * Bài tập : *Xác định thành ngữ trong các ví dụ. - “bảy nổi ba chìm” - “tắt lửa tối đèn”. *Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ . - “bảy nổi ba chìm”: vị ngữ - Khi “tắt lửa tối đèn” làm phụ ngữ của danh từ “khi”. * Ghi nhớ: SGK/ 144. NGHĨA THÀNH NGỮ: NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ
NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ: a/ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen. - Nhanh như chớp: rất nhanh. - Lời ăn tiếng nói: cách nói, lời nói b/nghĩa thành ngữ thông thường qua phép chuyển nghĩa: ẩn dụ, hoán dụ. -“lên thác xuống ghềnh”: cuộc đời lận đận, vất vả, hoàn cảnh khó khăn, ngang trái -"Tắt lửa tối đèn": sự cố, hoạn nạn bất thường xẩy ra III/ Luyện tập:
bài tập 1a: bài tập điền khuyết
TÌM THÀNH NGỮ VÀ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
1A/Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang ||sơn hào hải vị||, ||nem công chả phượng|| tới, chẳng thiếu thứ gì. bài tập 1b: điền từ vào ô trống
điền từ thích hợp vào ô trống.
1b/Một hôm, có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng:"Người nầy ||khỏe như voi||. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu". Lý Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, ||tứ cố vô thân||, may có người săn sóc tới mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. bài tập 1c: Bài tập điền khuyết.
Tìm thành ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
1c/ Chốc đà mười mấy năm trời, Còn ra khi đã ||da mồi tóc sương||. III/ Luyện tập:: III/ Luyện tập:
III/ Luyện tập: 1) Xác định và giải thích nghĩa của thành ngữ : a- Sơn hào hải vị: Món ăn ngon lạ, quý hiếm lấy ở rừng và biển. - Nem công chả phượng: Món ăn ngon, quý hiếm. b- Khỏe như voi: Rất khỏe. - Tứ cố vô thân: Không có ai thân thuộc. c- Da mồi tóc sương: Già, tuổi cao. BÀI TẬP ĐIỀN KHUYẾT: BÀI TẬP ĐIỀN KHUYẾT
CÙNG VUI CHƠI 3/ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ TRỐNG ĐỂ TẠO THÀNH NGỮ
- ||Lời ||ăn tiếng nói. -Một nắng hai ||sương||. -Ngày lành tháng ||tốt||. -No cơm ấm ||áo||. -Bách ||chiến|| bách thắng. -Sinh ||cơ ||lập nghiệp. CỦNG CỐ-DẶN DÒ
CỦNG CỐ: CỦNG CỐ-DẶN DÒ
*Củng cố: -Cho HS lần lượt đọc 2 ghi nhớ SGK *Dặn dò: - Thuộc 2 ghi nhớ: - Làm bài tập 2, 4/145.
Trang bìa:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS LÊ LỢI KÍNH CHÀO THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ Giáo viên: Phạm Văn Hùng THÀNH NGỮ
Kiểm tra bài cũ: : Kiểm tra bài cũ:
Câu1/ Thế nào là từ đồng âm ? Sử dụng từ đồng âm như thế nào ? Câu 2/ Phân biệt sự khác nhau giữa từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? Đặt 1 câu có từ đồng âm ? BÀI MỚI:: TIẾT 48- THÀNH NGỮ
I/ Thế nào là thành ngữ ? * Bài tập : - Cụm từ “lên thác xuống ghềnh”: cuộc đời lận đận, vất vả, hoàn cảnh khó khăn, ngang trái - Nhanh như chớp: rất nhanh. * Có thể chen thêm một vài từ vào cụm từ được không? * Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm được không ? * Cho biết thế nào là thành ngữ ? * Ghi nhớ: SGK/ 144 SỬ DỤNG THÀNH NGỮ
BÀI TẬP : TIẾT 48: THÀNH NGỮ
II/ Sử dụng thành ngữ: * Bài tập : *Xác định thành ngữ trong các ví dụ. - “bảy nổi ba chìm” - “tắt lửa tối đèn”. *Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ . - “bảy nổi ba chìm”: vị ngữ - Khi “tắt lửa tối đèn” làm phụ ngữ của danh từ “khi”. * Ghi nhớ: SGK/ 144. NGHĨA THÀNH NGỮ: NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ
NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ: a/ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen. - Nhanh như chớp: rất nhanh. - Lời ăn tiếng nói: cách nói, lời nói b/nghĩa thành ngữ thông thường qua phép chuyển nghĩa: ẩn dụ, hoán dụ. -“lên thác xuống ghềnh”: cuộc đời lận đận, vất vả, hoàn cảnh khó khăn, ngang trái -"Tắt lửa tối đèn": sự cố, hoạn nạn bất thường xẩy ra III/ Luyện tập:
bài tập 1a: bài tập điền khuyết
TÌM THÀNH NGỮ VÀ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
1A/Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang ||sơn hào hải vị||, ||nem công chả phượng|| tới, chẳng thiếu thứ gì. bài tập 1b: điền từ vào ô trống
điền từ thích hợp vào ô trống.
1b/Một hôm, có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng:"Người nầy ||khỏe như voi||. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu". Lý Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, ||tứ cố vô thân||, may có người săn sóc tới mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. bài tập 1c: Bài tập điền khuyết.
Tìm thành ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
1c/ Chốc đà mười mấy năm trời, Còn ra khi đã ||da mồi tóc sương||. III/ Luyện tập:: III/ Luyện tập:
III/ Luyện tập: 1) Xác định và giải thích nghĩa của thành ngữ : a- Sơn hào hải vị: Món ăn ngon lạ, quý hiếm lấy ở rừng và biển. - Nem công chả phượng: Món ăn ngon, quý hiếm. b- Khỏe như voi: Rất khỏe. - Tứ cố vô thân: Không có ai thân thuộc. c- Da mồi tóc sương: Già, tuổi cao. BÀI TẬP ĐIỀN KHUYẾT: BÀI TẬP ĐIỀN KHUYẾT
CÙNG VUI CHƠI 3/ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ TRỐNG ĐỂ TẠO THÀNH NGỮ
- ||Lời ||ăn tiếng nói. -Một nắng hai ||sương||. -Ngày lành tháng ||tốt||. -No cơm ấm ||áo||. -Bách ||chiến|| bách thắng. -Sinh ||cơ ||lập nghiệp. CỦNG CỐ-DẶN DÒ
CỦNG CỐ: CỦNG CỐ-DẶN DÒ
*Củng cố: -Cho HS lần lượt đọc 2 ghi nhớ SGK *Dặn dò: - Thuộc 2 ghi nhớ: - Làm bài tập 2, 4/145.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)