Bài 12. Thành ngữ
Chia sẻ bởi Vũ Xuân Sinh |
Ngày 28/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN: VŨ XUÂN SINH
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo
về dự giờ thăm lớp
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ
MÔN NGỮ VĂN
Kiểm tra bài cũ :
Từ đồng âm là gì? Lấy ví dụ 2 cặp từ đồng âm
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng
nghĩa khác nhau, không liên quan gì đến nhau.
Lưu ý: cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
Ví dụ từ đồng âm:- ( Cái ) bàn – bàn ( bạc );
- Đường ( đi ) – Đường ( trắng )
ĐÁP ÁN
1. Bài tập 1:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
? Tìm một vài từ khác thay vào cụm từ`` Lên thác xuống ghềnh``
Không thay thế được vì ý nghĩa
trở lên lỏng lẻo, không đặc tả
được sự lận đận, vất vả của thân cò.
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
? Em thử chêm xen một vài từ khác vào cụm từ xem có thể được không
Không thể chêm xen thêm một từ nào
khác vào cụm từ này được .
Không thể thay đổi vị trí các từ
trong cụm từ này được .
? Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được không
Em hiểu ý nghĩa cụm từ
“ Lên thác xuống ghềnh như thế nào
Nghĩa là lên trên thác, xuống dưới ghềnh. Ý chỉ đến sự khó khăn trong cuộc sống
1. Bài tập 1:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
? Vì sao lại không thể chêm xen, không thể đổi vị trí các từ trong cụm từ này
Vì đó là một trật tự hợp lí có tính cố
định, Nếu thay đổi, thêm bớt thì ý
nghĩa trở lên lỏng lẻo, không đặc tả
được sự lận đận, vất vả của thân cò.
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
Đặc điểm cấu tạo của cụm từ là chặt
chẽ về thứ tự các từ và biểu thị một
ý nghĩa hoàn chỉnh.
?
? Từ những ý kiến trên, em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa của cụm từ `` Lên thác xuống ghềnh``.
1. Bài tập 1:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
? Em hiểu thế nào là thành ngữ ?
Thành ngữ là những cụm từ có cấu
tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa
hoàn chỉnh
? Đọc các bạn nghe một vài thành ngữ mà em biết
- Nhanh như chớp.
- Nước đổ đầu vịt.
- Tham sống sợ chết.
1. Bài tập 1:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Bài tập 2:
QUAN SÁT HAI NHÓM THÀNH NGỮ SAU
Lớp chia thành 2 nhóm – trao đổi 2 bạn với nhau
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
Nhóm 1
- Tham sống sợ chết - Nhà cao cửa rộng
- Cơm no áo ấm
Nhóm 2
Lá lành đùm lá rách.
- Mẹ tròn con vuông.
- Chó ngáp phải ruồi.
? Giải nghĩa các thành ngữ.
-Tham sống sự chết: Người hèn nhát.
- Lá lành đùm lá rách: Đùm bọc che chở.
? Qua tìm hiểu nghĩa của 2 nhóm
thành ngữ trên, em hãy cho biết:
Nhóm nào được hiểu nghĩa một cách
trực tiếp, nhóm nào phải thông qua
phép ẩn dụ để hiểu ý nghĩa của nó?
Nhóm 1: Bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa
đen của các yếu tố tạo nên nó.
Nhóm 2: Phải suy ra từ nghĩa chung của
cả thành ngữ theo một trong 2 cách: tìm từ
đồng nghĩa với chúng; thông qua cácphép
chuyển nghĩa( ẩn dụ) , nói quá, miêu tả,
liên tưởng, so sánh….
1. Bài tập 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Bài tập 2:
? Từ đó em rút ra
nhận xét gì về việc hiểu nghĩa
của thành ngữ?
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực ti?p t? nghia den t?o nờn nú
- Nhưng thường thông qua một số phép
chuyển nghĩa như ẩn dụ so sánh,.
?
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
* Chú ý : Một số thành ngữ có thể biến đổi trong cách vận dụng.
Châu chấu đấu ông voi
Châu chấu đấu voi
Châu chấu đá xe
Ba chìm bảy nổi
Bảy nổi ba chìm
Năm chìm bảy nổi
? Nhận xét về cấu tạo các thành ngữ trên
1. Bài tập 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Bài tập 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Bài tập 1:
? Xác định vai
trò ngữ pháp của thành ngữ (mu d?)
trong các câu trờn
-Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
( Hồ Xuân Hương )
Anh đã nghĩ thương em như thế này thì
hay là anh đào giúp em một cái ngách sang
nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đúa
nào bắt nạt thì em chạy sang…
( Tô Hoài )
-> Bảy nổi ba chìm- Làm vị ngữ.
-> Tắt lửa tối đèn- Làm phụ ngữ cho danh từ ``Khi``.
1. Bài tập 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Bài tập 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Bài tập 1:
-Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
( Hồ Xuân Hương )
Anh đã nghĩ thương em như thế này thì
hay là anh đào giúp em một cái ngách sang
nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đúa
nào bắt nạt thì em chạy sang…
( Tô Hoài )
? Tìm cụm từ đồng nghĩa với mỗi thành
ngữ trên?
- Long đong, phiêu dạt.
- Khó khăn hoạn nạn.
1. Bài tập 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Bài tập 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Bài tập 1:
Thử thay mỗi thành ngữ bằng một cụm từ đồng
nghĩa - Bảy nổi ba chìm - Long đong, phiêu dạt
Tắt lửa tối đèn - Khó khăn hoạn nạn
vào hai câu văn và so sánh 2cách nói đó xem cách nói nào hay hơn? Hay hơn vì sao?
Bảy nổi ba chìm
Long đong vất vả
Tắt lửa tối đèn
Có chuyện không hay
Tính biểu cảm cao, có hình tượng , hàm súc
Kém hiệu quả
=> Cái hay là ý nghĩa cô đọng, hàm súc, gợi liên tưởng cho người đọc, người nghe .
1. Bài tập 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Bài tập 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Bài tập 1:
-Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
( Hồ Xuân Hương )
Anh đã nghĩ thương em như thế này thì
hay là anh đào giúp em một cái ngách sang
nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đúa
nào bắt nạt thì em chạy sang…
( Tô Hoài )
? Chức vụ ngữ pháp của thành ngữ trong câu?
* Thành ngữ có có thể làm chủ ngư, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ,
Cụm động từ…
* Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính
Hình tượng, tính biểu cảm cao.
2. Ghi nhớ – SGK/ 144
1. Bài tập 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Bài tập 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Bài tập 1:
2. Ghi nhớ – SGK/ 144
III. Luyện tập
1. Bài tập 1:
? Tìm và giải thích nghĩa của các thành
ngữ trong các câu?
Tìm và giải thích
nghĩa của các
thành ngữ
a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
sơn hào hải vị, nem công chả phượng
=> Các sản phẩm, món ăn quý hiếm.
1. Bài tập 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Bài tập 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Bài tập 1:
2. Ghi nhớ – SGK/ 144
III. Luyện tập
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2:
? Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy
giếng để thấy rõ lai lịch của thành ngữ:
” Ếch ngồi đáy giếng”
3. Bài tập 3: Trũ choi xem hỡnh doỏn ch?
Chó ngáp phải ruồi
XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ
Lên voi xuống chó
Ném tiền qua cửa sổ
................
................
Chuột sa chĩnh gạo
gạo
Mặt dơi tai chuột
Trên đe dưới búa
1. Bài tập 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Bài tập 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Bài tập 1:
2. Ghi nhớ – SGK/ 144
III. Luyện tập
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2:
3. Bài tập 3:
4. Bài tập 4:
Trò chơi tiếp sức
LUẬT CHƠI
- L?P chia làm 2 đội,
Trong vòng 15 giây,thành viên 2 đội chạy tiếp sức viết đáp án vào chỗ trống đúng bảng của đội mình.
? chú ý: Mỗi lần lên chỉ được viết hoàn chỉnh 1 câu.
Đội viết được nhiều đáp án đúng và nhanh nhất sẽ là đội thắng cuộc.
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Hết giờ
3. Điền thêm các yếu tố để hoàn chỉnh thành ngữ :
- Lời .ăn.. tiếng nói.
- Một .nắng.hai sương.
- Ngày lành tháng .tốt.. .
- No cơm ấm .áo.. .
- Bách .chiến.. bách thắng .
- Sinh .cơ. lập nghiệp
HƯỚNG DẪN
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
- Học bài, h?c thu?c ghi nh?, làm bài tập cịn l?i.
Suu t?m nh?ng thnh ng? chua cĩ trong sch gio
khoa v gi?i thích nghia c?a cc thnh ng? dĩ.
- Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác
phẩm văn học.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh!
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo
về dự giờ thăm lớp
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ
MÔN NGỮ VĂN
Kiểm tra bài cũ :
Từ đồng âm là gì? Lấy ví dụ 2 cặp từ đồng âm
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng
nghĩa khác nhau, không liên quan gì đến nhau.
Lưu ý: cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
Ví dụ từ đồng âm:- ( Cái ) bàn – bàn ( bạc );
- Đường ( đi ) – Đường ( trắng )
ĐÁP ÁN
1. Bài tập 1:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
? Tìm một vài từ khác thay vào cụm từ`` Lên thác xuống ghềnh``
Không thay thế được vì ý nghĩa
trở lên lỏng lẻo, không đặc tả
được sự lận đận, vất vả của thân cò.
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
? Em thử chêm xen một vài từ khác vào cụm từ xem có thể được không
Không thể chêm xen thêm một từ nào
khác vào cụm từ này được .
Không thể thay đổi vị trí các từ
trong cụm từ này được .
? Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được không
Em hiểu ý nghĩa cụm từ
“ Lên thác xuống ghềnh như thế nào
Nghĩa là lên trên thác, xuống dưới ghềnh. Ý chỉ đến sự khó khăn trong cuộc sống
1. Bài tập 1:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
? Vì sao lại không thể chêm xen, không thể đổi vị trí các từ trong cụm từ này
Vì đó là một trật tự hợp lí có tính cố
định, Nếu thay đổi, thêm bớt thì ý
nghĩa trở lên lỏng lẻo, không đặc tả
được sự lận đận, vất vả của thân cò.
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
Đặc điểm cấu tạo của cụm từ là chặt
chẽ về thứ tự các từ và biểu thị một
ý nghĩa hoàn chỉnh.
?
? Từ những ý kiến trên, em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa của cụm từ `` Lên thác xuống ghềnh``.
1. Bài tập 1:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
? Em hiểu thế nào là thành ngữ ?
Thành ngữ là những cụm từ có cấu
tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa
hoàn chỉnh
? Đọc các bạn nghe một vài thành ngữ mà em biết
- Nhanh như chớp.
- Nước đổ đầu vịt.
- Tham sống sợ chết.
1. Bài tập 1:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Bài tập 2:
QUAN SÁT HAI NHÓM THÀNH NGỮ SAU
Lớp chia thành 2 nhóm – trao đổi 2 bạn với nhau
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
Nhóm 1
- Tham sống sợ chết - Nhà cao cửa rộng
- Cơm no áo ấm
Nhóm 2
Lá lành đùm lá rách.
- Mẹ tròn con vuông.
- Chó ngáp phải ruồi.
? Giải nghĩa các thành ngữ.
-Tham sống sự chết: Người hèn nhát.
- Lá lành đùm lá rách: Đùm bọc che chở.
? Qua tìm hiểu nghĩa của 2 nhóm
thành ngữ trên, em hãy cho biết:
Nhóm nào được hiểu nghĩa một cách
trực tiếp, nhóm nào phải thông qua
phép ẩn dụ để hiểu ý nghĩa của nó?
Nhóm 1: Bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa
đen của các yếu tố tạo nên nó.
Nhóm 2: Phải suy ra từ nghĩa chung của
cả thành ngữ theo một trong 2 cách: tìm từ
đồng nghĩa với chúng; thông qua cácphép
chuyển nghĩa( ẩn dụ) , nói quá, miêu tả,
liên tưởng, so sánh….
1. Bài tập 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Bài tập 2:
? Từ đó em rút ra
nhận xét gì về việc hiểu nghĩa
của thành ngữ?
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực ti?p t? nghia den t?o nờn nú
- Nhưng thường thông qua một số phép
chuyển nghĩa như ẩn dụ so sánh,.
?
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
* Chú ý : Một số thành ngữ có thể biến đổi trong cách vận dụng.
Châu chấu đấu ông voi
Châu chấu đấu voi
Châu chấu đá xe
Ba chìm bảy nổi
Bảy nổi ba chìm
Năm chìm bảy nổi
? Nhận xét về cấu tạo các thành ngữ trên
1. Bài tập 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Bài tập 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Bài tập 1:
? Xác định vai
trò ngữ pháp của thành ngữ (mu d?)
trong các câu trờn
-Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
( Hồ Xuân Hương )
Anh đã nghĩ thương em như thế này thì
hay là anh đào giúp em một cái ngách sang
nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đúa
nào bắt nạt thì em chạy sang…
( Tô Hoài )
-> Bảy nổi ba chìm- Làm vị ngữ.
-> Tắt lửa tối đèn- Làm phụ ngữ cho danh từ ``Khi``.
1. Bài tập 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Bài tập 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Bài tập 1:
-Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
( Hồ Xuân Hương )
Anh đã nghĩ thương em như thế này thì
hay là anh đào giúp em một cái ngách sang
nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đúa
nào bắt nạt thì em chạy sang…
( Tô Hoài )
? Tìm cụm từ đồng nghĩa với mỗi thành
ngữ trên?
- Long đong, phiêu dạt.
- Khó khăn hoạn nạn.
1. Bài tập 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Bài tập 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Bài tập 1:
Thử thay mỗi thành ngữ bằng một cụm từ đồng
nghĩa - Bảy nổi ba chìm - Long đong, phiêu dạt
Tắt lửa tối đèn - Khó khăn hoạn nạn
vào hai câu văn và so sánh 2cách nói đó xem cách nói nào hay hơn? Hay hơn vì sao?
Bảy nổi ba chìm
Long đong vất vả
Tắt lửa tối đèn
Có chuyện không hay
Tính biểu cảm cao, có hình tượng , hàm súc
Kém hiệu quả
=> Cái hay là ý nghĩa cô đọng, hàm súc, gợi liên tưởng cho người đọc, người nghe .
1. Bài tập 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Bài tập 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Bài tập 1:
-Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
( Hồ Xuân Hương )
Anh đã nghĩ thương em như thế này thì
hay là anh đào giúp em một cái ngách sang
nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đúa
nào bắt nạt thì em chạy sang…
( Tô Hoài )
? Chức vụ ngữ pháp của thành ngữ trong câu?
* Thành ngữ có có thể làm chủ ngư, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ,
Cụm động từ…
* Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính
Hình tượng, tính biểu cảm cao.
2. Ghi nhớ – SGK/ 144
1. Bài tập 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Bài tập 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Bài tập 1:
2. Ghi nhớ – SGK/ 144
III. Luyện tập
1. Bài tập 1:
? Tìm và giải thích nghĩa của các thành
ngữ trong các câu?
Tìm và giải thích
nghĩa của các
thành ngữ
a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
sơn hào hải vị, nem công chả phượng
=> Các sản phẩm, món ăn quý hiếm.
1. Bài tập 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Bài tập 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Bài tập 1:
2. Ghi nhớ – SGK/ 144
III. Luyện tập
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2:
? Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy
giếng để thấy rõ lai lịch của thành ngữ:
” Ếch ngồi đáy giếng”
3. Bài tập 3: Trũ choi xem hỡnh doỏn ch?
Chó ngáp phải ruồi
XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ
Lên voi xuống chó
Ném tiền qua cửa sổ
................
................
Chuột sa chĩnh gạo
gạo
Mặt dơi tai chuột
Trên đe dưới búa
1. Bài tập 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Bài tập 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Bài tập 1:
2. Ghi nhớ – SGK/ 144
III. Luyện tập
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2:
3. Bài tập 3:
4. Bài tập 4:
Trò chơi tiếp sức
LUẬT CHƠI
- L?P chia làm 2 đội,
Trong vòng 15 giây,thành viên 2 đội chạy tiếp sức viết đáp án vào chỗ trống đúng bảng của đội mình.
? chú ý: Mỗi lần lên chỉ được viết hoàn chỉnh 1 câu.
Đội viết được nhiều đáp án đúng và nhanh nhất sẽ là đội thắng cuộc.
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Hết giờ
3. Điền thêm các yếu tố để hoàn chỉnh thành ngữ :
- Lời .ăn.. tiếng nói.
- Một .nắng.hai sương.
- Ngày lành tháng .tốt.. .
- No cơm ấm .áo.. .
- Bách .chiến.. bách thắng .
- Sinh .cơ. lập nghiệp
HƯỚNG DẪN
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
- Học bài, h?c thu?c ghi nh?, làm bài tập cịn l?i.
Suu t?m nh?ng thnh ng? chua cĩ trong sch gio
khoa v gi?i thích nghia c?a cc thnh ng? dĩ.
- Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác
phẩm văn học.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Xuân Sinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)