Bài 12. Thành ngữ

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Lan Thanh | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

THÀNH NGỮ

Từ đồng âm là gì ? Đặt 1 câu có sử dụng từ đồng âm ?

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau không liên quan gì với nhau.
VD:Năm nay em vừa tròn năm tuổi.
TIẾT 48
THÀNH NGỮ
Tiết 48: Tiếng Việt
THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
1. Bài tập 1:
Nhận xét cấu tạo của cụm từ gạch chân
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
lên thác xuống ghềnh
Có thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không?
lên thác xuống sông
Có thể chêm xen một vài từ khác vào cụm từ được không?
Lên thác xuống ghềnh và sông
Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được không?
lên xuống thác ghềnh
Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh?
 Cấu tạo của cụm từ “lên thác xuống ghềnh” cố định.
Tiết 48: Tiếng Việt
THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
2. Bài tập 2 : hoạt động nhóm
Kết hợp các từ ngữ sau đây thành những cụm từ : chân, biển, mưa, lên, gió, lấm, xuống, tay, to, bùn, lớn, rừng.
2.
Chân lấm tay bùn
Lên rừng xuống biển
Mưa to gió lớn
Tiết 48: Tiếng Việt
I. Thế nào là thành ngữ ?
“lên thác xuống ghềnh”, “mưa to gió lớn”…
thành ngữ
Thế nào là thành ngữ ?
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Tiết 48: Tiếng Việt
THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
TÌM NHỮNG BIẾN THỂ CỦA CÁC THÀNH NGỮ SAU?
Đứng núi nọ trông núi kia
Đứng núi này trông núi nọ
Đứng núi này trông núi khác
Ba chìm bảy nổi
Bảy nổi ba chìm
Năm chìm bảy nổi
Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Tiết 48: Tiếng Việt
THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
II. Nghĩa của thành ngữ
Bài tập 1 :Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” có nghĩa là gì? Tại sao nói “lên thác xuống ghềnh”?
lên thác xuống ghềnh : Trải qua nhiều phen gian nan, nguy hiểm
Tiết 48: Tiếng Việt
THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
II. Nghĩa của thành ngữ
2. Bài tập 2:Cụm từ “Nhanh như chớp” có nghĩa là gì? Tại sao nói “Nhanh như chớp”?
Nhanh như chớp: Diễn biến nhanh như tia chớp
Tiết 48: Tiếng Việt
THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
II. Nghĩa của thành ngữ
Em có nhận xét gì về nghĩa của các thành ngữ ?
Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh,...
Tiết 48: Tiếng Việt
I. Thế nào là thành ngữ ?
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
II. Nghĩa của thành ngữ
Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh,...
III.Sử dụng thành ngữ
Bài tập 2 :
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:

a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.

Vị ngữ
Phụ ngữ
c. Anh đã nghĩ thương em như thế hay là anh đào giúp cho em một cái nghách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa

nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
b.Tre già măng mọc là một quy
luật tất yếu.
Chủ ngữ
Tiết 48: Tiếng Việt
I. Thế nào là thành ngữ ?
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
II. Nghĩa của thành ngữ
Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh,...
III.Sử dụng thành ngữ
Thành ngữ giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu ?
Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ...
Tiết 48: Tiếng Việt
I. Thế nào là thành ngữ ?
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
II. Nghĩa của thành ngữ
Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh,...
III.Sử dụng thành ngữ
Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ...
Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, biểu cảm cao.
- Nếu ta thay 2 thành ngữ trên bằng cụm từ đồng nghĩa : Long đong, lận đận – Khó khăn, hoạn nạn Thì cách diễn đạt nào sẽ hay hơn, có tính hình tượng và biểu cảm hơn?
- Phân tích cái hay của việc dùng thành ngữ .
Tiết 48: Tiếng Việt
I. Thế nào là thành ngữ ?
II. Nghĩa của thành ngữ
III.Sử dụng thành ngữ
IV.Luyện tập
Bài 1.Xác định và giải thích ý nghĩa thành ngữ trong các câu sau?
a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
b. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.
c.Chốc đà mười mấy năm trời
Còn ra khi đã da mồi tóc sương.
Bài 1.
Tiết 48: Tiếng Việt
I. Thế nào là thành ngữ ?
II. Nghĩa của thành ngữ
III.Sử dụng thành ngữ
IV.Luyện tập
a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
sơn hào hải vị, nem công chả phượng:
Bài 1.
Các sản phẩm, món ăn quý hiếm.
Tiết 48: Tiếng Việt
I. Thế nào là thành ngữ ?
II. Nghĩa của thành ngữ
III.Sử dụng thành ngữ
IV.Luyện tập
b. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.
tứ cố vô thân:
Bài 1.
đơn độc,không có họ hàng, người thân thích
Tiết 48: Tiếng Việt
I. Thế nào là thành ngữ ?
II. Nghĩa của thành ngữ
III.Sử dụng thành ngữ
IV.Luyện tập
c.Chốc đà mười mấy năm trời
Còn ra khi đã da mồi tóc sương
da mồi tóc sương:
Bài 1.
chỉ tuổi già
Tiết 48: Tiếng Việt
THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
II. Nghĩa của thành ngữ
III.Sử dụng thành ngữ
IV.Luyện tập
Bài 2.NHÌN HÌNH ĐOÁN THÀNH NGỮ
Mẹ tròn con vuông:Sinh nở bình an, mẹ con đều khỏe mạnh. Sự trọn vẹn, tốt đẹp
Bài 2.
Tiết 48: Tiếng Việt
I. Thế nào là thành ngữ ?
II. Nghĩa của thành ngữ
III.Sử dụng thành ngữ
IV.Luyện tập
Bài 2.NHÌN HÌNH ĐOÁN THÀNH NGỮ
Bảy nổi ba chìm: vất vả, lận đận, long đong.
Bài 2.
Tiết 48: Tiếng Việt
I. Thế nào là thành ngữ ?
II. Nghĩa của thành ngữ
III.Sử dụng thành ngữ
IV.Luyện tập
Bài 2. NHÌN HÌNH ĐOÁN THÀNH NGỮ
Cưỡi ngựa xem hoa: xem hoặc làm một cách qua loa, đại khái.
Bài 2.

Tiết 48: Tiếng Việt
I. Thế nào là thành ngữ ?
II. Nghĩa của thành ngữ
III.Sử dụng thành ngữ
IV.Luyện tập
Bài 2.NHÌN HÌNH ĐOÁN THÀNH NGỮ
Ếch ngồi đáy giếng: hiểu biết ít, tầm nhìn bị hạn chế, do điều kiện tiếp xúc hạn hẹp.
Bài 2.
Tiết 48: Tiếng Việt
I. Thế nào là thành ngữ ?
II. Nghĩa của thành ngữ
III.Sử dụng thành ngữ
IV.Luyện tập
Bài 2.NHÌN HÌNH ĐOÁN THÀNH NGỮ
Treo đầu dê bán thịt chó
Bài 2.
Tiết 48: Tiếng Việt
I. Thế nào là thành ngữ ?
II. Nghĩa của thành ngữ
III.Sử dụng thành ngữ
IV.Luyện tập
Bài 2.NHÌN HÌNH ĐOÁN THÀNH NGỮ
ĐEM CON BỎ CHỢ
Bài 2.

Tiết 48: Tiếng Việt
I. Thế nào là thành ngữ ?
II. Nghĩa của thành ngữ
III.Sử dụng thành ngữ
IV.Luyện tập
3.Điền thêm các yếu tố để hoàn chỉnh thành ngữ :
- Lời …… tiếng nói.
- Một ………hai sương.
- Ngày lành tháng…….
- No cơm ấm ……. .
- Bách ……. bách thắng .
- Sinh …… lập nghiệp.
Bài 3.
ăn
nắng
tốt
áo
chiến

Tiết 48: Tiếng Việt
I. Thế nào là thành ngữ ?
II. Nghĩa của thành ngữ
III.Sử dụng thành ngữ
IV.Luyện tập
Bài 4.
Trò chơi tiếp sức
LUẬT CHƠI:
- 4 tổ chia làm 2 đội,
Trong vòng 1phút, thành viên 2 đội chạy tiếp sức viết đáp án vào chỗ bảng của đội mình.
 chú ý: Mỗi lần lên chỉ được viết hoàn chỉnh 1 câu.
Đội viết được nhiều đáp án đúng và nhanh nhất sẽ là đội thắng cuộc.
Củng cố
1.Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ?
Nhà rách vách nát.
Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
Lanh chanh như hành không muối.
Thầy bói xem voi.
2. Đặt 1 câu có sử dụng hợp lí 1 thành ngữ.
Dặn dò
- Học bài
Làm các bài tập còn lại.
Sưu tầm ít nhất 10 thành ngữ chưa có trong SGK.
- Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Lan Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)