Bài 12. Thành ngữ
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Minh Huệ |
Ngày 28/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: NGHIÊM Lệ HằNG
L?p: 7C
Trường: THCS Hà THạCH-Thị xã phú thọ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô , các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
1-Thế nào là từ đồng âm?
2-Cách sử dụng từ đồng âm?
Tiết 48: THÀNH NGỮ
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I-Bài học
2- Kết luận
1-Ngữ liệu
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
a-Thế nào là thành ngữ
“Lên thác xuống ghềnh” là cụm từ hay một câu?
Có thể thay một vài từ hoặc chêm xen một vài từ khác hoặc hoán đổi vị trí của các từ trong cụm từ này được không? Vì sao?
Lên
thác
xuống
ghềnh
là một cụm từ có cấu tạo cố định
biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Thành
ngữ
Khó thay đổi, thêm bớt các từ trong cụm từ, vị trí các từ cũng khó thay đổi.
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” có nghĩa là gì?
Nghĩa cụm từ dùng để biểu thị sự gian truân, vất vả, nguy hiểm.
Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I-Bài học
2- Kết luận
1-Ngữ liệu
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
a-Thế nào là thành ngữ
Lên
thác
xuống
ghềnh
Trải qua nhiều gian truân,vất vả, nguy hiểm
Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
hiểu theo nghĩa hàm ẩn
(nghĩa bóng)
Thành ngữ “lên thác xuống ghềnh” trong bài ca dao có được hiểu trực tiếp từ nghĩa đen của các từ không?
Nhanh như chớp
R?t nhanh , ch? trong kho?nh kh?c (Miờu t? tr?c ti?p b?ng so sỏnh)
Quan sát và miêu tả hiện tượng sau:
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I-Bài học
2- Kết luận
1-Ngữ liệu
a-Thế nào là thành ngữ
Lên
thác
xuống
ghềnh
Trải qua nhiều gian truân, vất vả, nguy hiểm
-Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
mang nghĩa hàm ẩn (nghĩa bóng)
nhanh
như
chớp
Hành động mau lẹ, rất nhanh
suy ra trực tiếp từ nghĩa đen của các từ
-Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
Ghi nhớ 1 SGK T144
Nêu cách hiểu của thành ngữ “nhanh như chớp”?
Bùn lầy nước đọng
Ruột để ngoài da
Đi guốc trong bụng
Năm châu, bốn biển
Mẹ goá con côi
Lòng lang dạ thú
Mưa to gío lớn
Rán sành ra mỡ
Thnh ng? cú th? suy ra tr?c ti?p t? nghia den c?a cỏc t?
Thành ngữ mang ý nghĩa hàm ẩn
Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào nghĩa có thể trực tiếp suy ra từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó, thành ngữ nào có ý nghĩa hàm ẩn?
Đứng núi nọ trông núi kia
Nu?c d? d?u v?t
Thành ngữ sau có thể có những biến đổi không? Nếu có biến đổi như thế nào?
Đứng núi này trông núi nọ
Đứng núi này trông núi khác
Nu?c d? l khoai
Nhóm thành ngữ đồng nghĩa với nhau.
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I-Bài học
2- Kết luận
a-Thế nào là thành ngữ
-Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Ghi nhớ 1 SGK T144
? Chú ý
*Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
*Trong thành ngữ tiếng Việt có các thành ngữ thuần Việt và thành ngữ Hán Việt.
*Một số thành ngữ được hình thành trên những câu chuyện dân gian, câu chuyện lịch sử.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
Các cụm từ sau có phải là thành ngữ không? Vì sao?
Quán ngữ
-Nói tóm lại
-Nói chung là
-Thành thực mà nói
-Rốt cuộc là
Tìm thành ngữ trong các ví dụ sau :
Rét tháng tư nắng dư tháng tám .
Rét như cắt .
Tấc đất cắm dùi
Tấc đất , tấc vàng
Thành
ngữ
Tục
ngữ
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I-Bài học
2- Kết luận
a-Thế nào là thành ngữ
-Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Ghi nhớ 1 SGK T144
? Chú ý
*Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
*Trong thành ngữ tiếng Việt có các thành ngữ thuần Việt và thành ngữ Hán Việt.
*Một số thành ngữ được hình thành trên những câu chuyện dân gian, câu chuyện lịch sử.
*Cần phân biệt thành ngữ với quán ngữ, tục ngữ, danh ngôn…
-Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I-Bài học
2- Kết luận
a-Thế nào là thành ngữ
-Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Ghi nhớ 1 SGK T144
1-Ngữ liệu
b-Sử dụng thành ngữ
a- Thân em vừa trắng lại vừa tròn
với nước non
(Hồ Xuân Hương)
b-Anh đã nghĩ thương em như thế hay là
anh đào giúp cho em một cái ngách sang
nhà anh, phòng khi có
đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...
(Tô Hoài)
c- là những món
ăn cung tiến vua..
Bảy nổi ba chìm
tắt lửa tối đèn
Nem công chả phượng
VN
PN
CN
DT
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu?
*Vai trò ngữ pháp của thành ngữ
-Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu, làm phụ ngữ trong cụm DT, cụm ĐT
*Giá trị của thành ngữ
Ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao
Ghi nhớ 2 SGK T144
Phân tích cái hay của việc dùng thành ngữ trong các câu trên?
-Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I-Bài học
a-Thế nào là thành ngữ
-Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Ghi nhớ 1 SGK T144
b-Sử dụng thành ngữ
*Vai trò ngữ pháp của thành ngữ
-Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu, làm phụ ngữ trong cụm DT, cụm ĐT
*Giá trị của thành ngữ
Ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao
Ghi nhớ 2 SGK T144
II-Luyện tập
Bài tập 1 (a,c)
Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau đây?
a - Đến ngày lễ Tiên vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
(Bánh chưng, bánh giầy)
c - Chốc đà mười mấy năm trời,
Còn ra khi đã da mồi tóc sương.
(Truyện Kiều)
a-sơn hào hải vị, nem công chả phượng: món ăn ngon lạ,quý hiếm, sang trọng.
c-da mồi tóc sương:da lấm tấm vệt đen như vảy con đồi mồi, tóc trắng như sương ý nói người già
-Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I-Bài học
a-Thế nào là thành ngữ
-Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Ghi nhớ 1 SGK T144
b-Sử dụng thành ngữ
*Vai trò ngữ pháp của thành ngữ
-Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu, làm phụ ngữ trong cụm DT, cụm ĐT
*Giá trị của thành ngữ
Ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao
Ghi nhớ 2 SGK T144
II-Luyện tập
Bài tập 1 (a,c) T145
Bài tập 3 T145
Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn
-Lời..... .... tiếng nói
-Một nắng hai.........
-Bách.............bách thắng
-Sinh ..........lập nghiệp
ăn
sương
chiến
cơ
Bài tập 4 T145
-Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
Đuổi Hình... Bắt Thành Ngữ
................
................
Chuột sa chĩnh gạo
gạo
Rất may mắn , gặp được nơi sung sướng, đầy đủ nhàn hạ
Ném tiền qua cửa sổ
Tiêu pha lãng phí , hoang tàng , ngông cuồng
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
Không ăn khớp, không có sự kết hợp hài hoà, thống nhất.
Lên voi xuống chó
Thay đổi địa vị thất thường đột ngột ,
lúc vinh hiển , lúc thất thế
Sưu tầm thành ngữ
Sưu tầm những thành ngữ có tên các con vật sau:
con mèo
con chó
con voi
con gà
con chuột
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I-Bài học
a-Thế nào là thành ngữ
-Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Ghi nhớ 1 SGK T144
b-Sử dụng thành ngữ
*Vai trò ngữ pháp của thành ngữ
-Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu, làm phụ ngữ trong cụm DT, cụm ĐT
*Giá trị của thành ngữ
Ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao
Ghi nhớ 2 SGK T144
II-Luyện tập
Bài tập 1 (a,c) T145
Bài tập 3 T145
Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn
-Lời..... .... tiếng nói
-Một nắng hai.........
-Bách.............bách thắng
-Sinh ..........lập nghiệp
ăn
sương
chiến
cơ
Bài tập 4 T145
*Bài tập vận dụng sáng tạo
Viết một đoạn văn ngắn cảm nghĩ về người mẹ của em có sử dụng thành ngữ.
-Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
Củng cố - Dặn dò
Thế nào là thành ngữ? Giá trị của thành ngữ?
-BTVN: 1 (b), 2,3 (phần còn lại)
Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Chân thành cảm ơn các thầy cô!
Thân ái chào các em !
L?p: 7C
Trường: THCS Hà THạCH-Thị xã phú thọ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô , các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
1-Thế nào là từ đồng âm?
2-Cách sử dụng từ đồng âm?
Tiết 48: THÀNH NGỮ
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I-Bài học
2- Kết luận
1-Ngữ liệu
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
a-Thế nào là thành ngữ
“Lên thác xuống ghềnh” là cụm từ hay một câu?
Có thể thay một vài từ hoặc chêm xen một vài từ khác hoặc hoán đổi vị trí của các từ trong cụm từ này được không? Vì sao?
Lên
thác
xuống
ghềnh
là một cụm từ có cấu tạo cố định
biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Thành
ngữ
Khó thay đổi, thêm bớt các từ trong cụm từ, vị trí các từ cũng khó thay đổi.
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” có nghĩa là gì?
Nghĩa cụm từ dùng để biểu thị sự gian truân, vất vả, nguy hiểm.
Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I-Bài học
2- Kết luận
1-Ngữ liệu
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
a-Thế nào là thành ngữ
Lên
thác
xuống
ghềnh
Trải qua nhiều gian truân,vất vả, nguy hiểm
Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
hiểu theo nghĩa hàm ẩn
(nghĩa bóng)
Thành ngữ “lên thác xuống ghềnh” trong bài ca dao có được hiểu trực tiếp từ nghĩa đen của các từ không?
Nhanh như chớp
R?t nhanh , ch? trong kho?nh kh?c (Miờu t? tr?c ti?p b?ng so sỏnh)
Quan sát và miêu tả hiện tượng sau:
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I-Bài học
2- Kết luận
1-Ngữ liệu
a-Thế nào là thành ngữ
Lên
thác
xuống
ghềnh
Trải qua nhiều gian truân, vất vả, nguy hiểm
-Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
mang nghĩa hàm ẩn (nghĩa bóng)
nhanh
như
chớp
Hành động mau lẹ, rất nhanh
suy ra trực tiếp từ nghĩa đen của các từ
-Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
Ghi nhớ 1 SGK T144
Nêu cách hiểu của thành ngữ “nhanh như chớp”?
Bùn lầy nước đọng
Ruột để ngoài da
Đi guốc trong bụng
Năm châu, bốn biển
Mẹ goá con côi
Lòng lang dạ thú
Mưa to gío lớn
Rán sành ra mỡ
Thnh ng? cú th? suy ra tr?c ti?p t? nghia den c?a cỏc t?
Thành ngữ mang ý nghĩa hàm ẩn
Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào nghĩa có thể trực tiếp suy ra từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó, thành ngữ nào có ý nghĩa hàm ẩn?
Đứng núi nọ trông núi kia
Nu?c d? d?u v?t
Thành ngữ sau có thể có những biến đổi không? Nếu có biến đổi như thế nào?
Đứng núi này trông núi nọ
Đứng núi này trông núi khác
Nu?c d? l khoai
Nhóm thành ngữ đồng nghĩa với nhau.
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I-Bài học
2- Kết luận
a-Thế nào là thành ngữ
-Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Ghi nhớ 1 SGK T144
? Chú ý
*Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
*Trong thành ngữ tiếng Việt có các thành ngữ thuần Việt và thành ngữ Hán Việt.
*Một số thành ngữ được hình thành trên những câu chuyện dân gian, câu chuyện lịch sử.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
Các cụm từ sau có phải là thành ngữ không? Vì sao?
Quán ngữ
-Nói tóm lại
-Nói chung là
-Thành thực mà nói
-Rốt cuộc là
Tìm thành ngữ trong các ví dụ sau :
Rét tháng tư nắng dư tháng tám .
Rét như cắt .
Tấc đất cắm dùi
Tấc đất , tấc vàng
Thành
ngữ
Tục
ngữ
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I-Bài học
2- Kết luận
a-Thế nào là thành ngữ
-Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Ghi nhớ 1 SGK T144
? Chú ý
*Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
*Trong thành ngữ tiếng Việt có các thành ngữ thuần Việt và thành ngữ Hán Việt.
*Một số thành ngữ được hình thành trên những câu chuyện dân gian, câu chuyện lịch sử.
*Cần phân biệt thành ngữ với quán ngữ, tục ngữ, danh ngôn…
-Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I-Bài học
2- Kết luận
a-Thế nào là thành ngữ
-Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Ghi nhớ 1 SGK T144
1-Ngữ liệu
b-Sử dụng thành ngữ
a- Thân em vừa trắng lại vừa tròn
với nước non
(Hồ Xuân Hương)
b-Anh đã nghĩ thương em như thế hay là
anh đào giúp cho em một cái ngách sang
nhà anh, phòng khi có
đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...
(Tô Hoài)
c- là những món
ăn cung tiến vua..
Bảy nổi ba chìm
tắt lửa tối đèn
Nem công chả phượng
VN
PN
CN
DT
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu?
*Vai trò ngữ pháp của thành ngữ
-Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu, làm phụ ngữ trong cụm DT, cụm ĐT
*Giá trị của thành ngữ
Ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao
Ghi nhớ 2 SGK T144
Phân tích cái hay của việc dùng thành ngữ trong các câu trên?
-Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I-Bài học
a-Thế nào là thành ngữ
-Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Ghi nhớ 1 SGK T144
b-Sử dụng thành ngữ
*Vai trò ngữ pháp của thành ngữ
-Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu, làm phụ ngữ trong cụm DT, cụm ĐT
*Giá trị của thành ngữ
Ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao
Ghi nhớ 2 SGK T144
II-Luyện tập
Bài tập 1 (a,c)
Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau đây?
a - Đến ngày lễ Tiên vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
(Bánh chưng, bánh giầy)
c - Chốc đà mười mấy năm trời,
Còn ra khi đã da mồi tóc sương.
(Truyện Kiều)
a-sơn hào hải vị, nem công chả phượng: món ăn ngon lạ,quý hiếm, sang trọng.
c-da mồi tóc sương:da lấm tấm vệt đen như vảy con đồi mồi, tóc trắng như sương ý nói người già
-Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I-Bài học
a-Thế nào là thành ngữ
-Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Ghi nhớ 1 SGK T144
b-Sử dụng thành ngữ
*Vai trò ngữ pháp của thành ngữ
-Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu, làm phụ ngữ trong cụm DT, cụm ĐT
*Giá trị của thành ngữ
Ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao
Ghi nhớ 2 SGK T144
II-Luyện tập
Bài tập 1 (a,c) T145
Bài tập 3 T145
Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn
-Lời..... .... tiếng nói
-Một nắng hai.........
-Bách.............bách thắng
-Sinh ..........lập nghiệp
ăn
sương
chiến
cơ
Bài tập 4 T145
-Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
Đuổi Hình... Bắt Thành Ngữ
................
................
Chuột sa chĩnh gạo
gạo
Rất may mắn , gặp được nơi sung sướng, đầy đủ nhàn hạ
Ném tiền qua cửa sổ
Tiêu pha lãng phí , hoang tàng , ngông cuồng
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
Không ăn khớp, không có sự kết hợp hài hoà, thống nhất.
Lên voi xuống chó
Thay đổi địa vị thất thường đột ngột ,
lúc vinh hiển , lúc thất thế
Sưu tầm thành ngữ
Sưu tầm những thành ngữ có tên các con vật sau:
con mèo
con chó
con voi
con gà
con chuột
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I-Bài học
a-Thế nào là thành ngữ
-Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Ghi nhớ 1 SGK T144
b-Sử dụng thành ngữ
*Vai trò ngữ pháp của thành ngữ
-Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu, làm phụ ngữ trong cụm DT, cụm ĐT
*Giá trị của thành ngữ
Ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao
Ghi nhớ 2 SGK T144
II-Luyện tập
Bài tập 1 (a,c) T145
Bài tập 3 T145
Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn
-Lời..... .... tiếng nói
-Một nắng hai.........
-Bách.............bách thắng
-Sinh ..........lập nghiệp
ăn
sương
chiến
cơ
Bài tập 4 T145
*Bài tập vận dụng sáng tạo
Viết một đoạn văn ngắn cảm nghĩ về người mẹ của em có sử dụng thành ngữ.
-Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
Củng cố - Dặn dò
Thế nào là thành ngữ? Giá trị của thành ngữ?
-BTVN: 1 (b), 2,3 (phần còn lại)
Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Chân thành cảm ơn các thầy cô!
Thân ái chào các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Minh Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)