Bài 12. Thành ngữ
Chia sẻ bởi Hồng Phương |
Ngày 28/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
20-11
Tôn sư trọng đạo
Xin kính chào các thầy cô giáo!
Xin chào tất cả các em !
Kiểm tra bài cũ
1- Thế nào là từ đồng âm? Nêu cách sử dụng từ đồng âm.
2- Đặt câu với cặp từ đồng âm sau:
đá (danh từ) – đá (động từ )
Đáp án:
1- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm gây ra.
Mắt nhắm mắt mở
Nhanh như sóc
Chậm như rùa
Tiết 48
Thành ngữ
Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Lên
thác
xuống ghềnh
Thành
ngữ
Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Có cấu tạo cố định
Trải qua nhiều vất vả, gian truân nguy hiểm
Ví dụ:
Đầu voi đuôi chuột
Nhanh như chớp
R?t nhanh, ch? trong kho?nh kh?c (Nhu ỏnh ch?p lúe lờn r?i t?t ngay)
Bắt nguồn
từ nghĩa
đen của
các từ
tạo nên
nó
I- Thế nào là thành ngữ?
I- Thế nào là thành ngữ?
Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Ví dụ:
Đầu voi đuôi chuột
Nghĩa
của
thành
ngữ
Được hiểu
thông qua
phép ẩn dụ
I- Thế nào là thành ngữ?
Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Nghĩa của thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như so sánh, ẩn dụ,…
Đầu voi đuôi chuột
Ví dụ:
Đầu voi đuôi chuột
* Ghi nhớ 1: SGK
Chỉ sự không cân đối
Tìm thành ngữ trong các ví dụ sau :
Rột thỏng tu n?ng du thỏng tỏm.
Rột nhu c?t.
T?c d?t c?m dựi.
T?c d?t, t?c vng
Ch?p dụng nhay nhỏy g gỏy thỡ mua.
Nhanh nhu ch?p.
Thành
ngữ
Tục
ngữ
Đứng núi nọ trông núi kia
Ba chìm bảy nổi
Tìm những biến thể của các thành ngữ sau?
Đứng núi này trông núi nọ
Đứng núi này trông núi khác
Bảy nổi ba chìm
Năm chìm bảy nổi
Chú ý 1: Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
I- Thế nào là thành ngữ?
Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Ví dụ:
Đầu voi đuôi chuột
* Ghi nhớ 1: SGK
Mẹ nói với con như nước đổ đầu vịt.
Mẹ nói với con như nước đổ lá khoai.
Chú ý 2: Các thành ngữ đồng nghĩa có thể thay thế nhau mà không làm thay đổi ý nghĩa của câu.
I- Thế nào là thành ngữ?
Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Ví dụ:
Đầu voi đuôi chuột
* Ghi nhớ 1: SGK
? Xác định vai trò ngữ pháp của các thành
ngữ trong các câu:
a- Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
b- Anh đã nghĩ thương em như thế… ,
phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến
bắt nạt thì em chạy sang.
c- Lá lành đùm lá rách là truyền thống
tốt đẹp của dân tộc ta.
II- Sử dụng thành ngữ:
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm từ.
a1-Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)
? Trong hai cách diễn đạt sau, cách diễn đạt nào hay hơn? Vì sao?
II- Sử dụng thành ngữ:
a2-Thân em vừa trắng lại vừa tròn
cuộc sống, số phận long đong, gian truân , vất vả với nước non.
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm từ.
Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng và tính biểu cảm cao.
Luyện tập
III- Luyện tập:
Bài1:Tìm thành ngữ và giải thích nghĩa.
a. sơn hào hải vị, nem công chả phượng: các món ăn quý hiếm.
b. tứ cố vô thân: không có ai thân thích, ruột thịt
Thày bói xem voi
Ếch ngồi đáy giếng
Con Rồng cháu Tiên
III- Luyện tập:
Bài2:Dựa vào tranh, hãy kể tên các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng và giải thích nghĩa của các thành ngữ đó.
Nhìn nhận và đánh giá sự việc, sự vật phiến diện
Sự hiểu biết hạn hẹp.
Chỉ cội nguồn của dân tộc
Đuổi Hình... Bắt Thành Ngữ
Bài 4: Sưu tầm thành ngữ và giải thích.
Yêu cầu: Xem tranh đoán thành ngữ và giải thích nghĩa
Chó ngáp phải ruồi
- Vì 1 sự may mắn ngẫu nhiên mà đạt được chứ không phải có tài cán gì
................
................
Chuột sa chĩnh gạo
gạo
- Rất may mắn , gặp được nơi sung sướng, đầy đủ nhàn hạ
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
Không ăn khớp, không có sự kết hợp hài hoà, thống nhất…
Lên voi xuống chó
Thay đổi địa vị thất thường đột ngột ,
lúc vinh hiển , lúc thất thế
Phần thưởng
Phần thưởng
là câu
chuyện
thú vị
Phần thưởng
là câu
chuyện
thú vị
Phần thưởng
là câu
chuyện
thú vị
Nuôi ong tay áo
Nuôi dưỡng kẻ xấu , rắp tâm phản lại mình mà không biết
(ví như người dại dột nuôi ong trong ống tay áo thì sẽ có lúc bị ong đốt )
Ong tay áo là loại ong
có màu đen,
thường làm tổ trên cành cây,
tổ ong thụng xuống
như hình dáng cái tay áo nên được đặt tên là ong tay áo .
Người Việt xưa khi thấy ong tay áo làm tổ thì thường hun khói
để đuổi đi vì cho rằng loại ong đen này thường đem đến điều
chẳng lành.. Còn ong vàng làm tổ có hình như cái đài sen trông
rất đẹp và được coi là điềm lành nên không bị mọi người xua
đuổi…
( Nguyễn Xuân Hoà - Ngôn ngữ và đời sống - số 1-2004 )
I-Thế nào là thành ngữ?
- Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như so sánh, ẩn dụ,…
II- Sử dụng thành ngữ:
Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng và tính biểu cảm cao.
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm động từ, cụm tính từ,…
III- Luyện tập:
DẶN DÒ:
Học thuộc khái niệm, nắm cách sử dụng thành ngữ, làm bài tập 1c, bài 3.
Sưu tầm thêm một số thành ngữ và giải thích nghĩa.
Chuẩn bị kĩ lí thuyết và bài tập phần Tiếng Việt để tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.
Giờ học kết thúc
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY.
Tôn sư trọng đạo
Xin kính chào các thầy cô giáo!
Xin chào tất cả các em !
Kiểm tra bài cũ
1- Thế nào là từ đồng âm? Nêu cách sử dụng từ đồng âm.
2- Đặt câu với cặp từ đồng âm sau:
đá (danh từ) – đá (động từ )
Đáp án:
1- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm gây ra.
Mắt nhắm mắt mở
Nhanh như sóc
Chậm như rùa
Tiết 48
Thành ngữ
Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Lên
thác
xuống ghềnh
Thành
ngữ
Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Có cấu tạo cố định
Trải qua nhiều vất vả, gian truân nguy hiểm
Ví dụ:
Đầu voi đuôi chuột
Nhanh như chớp
R?t nhanh, ch? trong kho?nh kh?c (Nhu ỏnh ch?p lúe lờn r?i t?t ngay)
Bắt nguồn
từ nghĩa
đen của
các từ
tạo nên
nó
I- Thế nào là thành ngữ?
I- Thế nào là thành ngữ?
Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Ví dụ:
Đầu voi đuôi chuột
Nghĩa
của
thành
ngữ
Được hiểu
thông qua
phép ẩn dụ
I- Thế nào là thành ngữ?
Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Nghĩa của thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như so sánh, ẩn dụ,…
Đầu voi đuôi chuột
Ví dụ:
Đầu voi đuôi chuột
* Ghi nhớ 1: SGK
Chỉ sự không cân đối
Tìm thành ngữ trong các ví dụ sau :
Rột thỏng tu n?ng du thỏng tỏm.
Rột nhu c?t.
T?c d?t c?m dựi.
T?c d?t, t?c vng
Ch?p dụng nhay nhỏy g gỏy thỡ mua.
Nhanh nhu ch?p.
Thành
ngữ
Tục
ngữ
Đứng núi nọ trông núi kia
Ba chìm bảy nổi
Tìm những biến thể của các thành ngữ sau?
Đứng núi này trông núi nọ
Đứng núi này trông núi khác
Bảy nổi ba chìm
Năm chìm bảy nổi
Chú ý 1: Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
I- Thế nào là thành ngữ?
Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Ví dụ:
Đầu voi đuôi chuột
* Ghi nhớ 1: SGK
Mẹ nói với con như nước đổ đầu vịt.
Mẹ nói với con như nước đổ lá khoai.
Chú ý 2: Các thành ngữ đồng nghĩa có thể thay thế nhau mà không làm thay đổi ý nghĩa của câu.
I- Thế nào là thành ngữ?
Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Ví dụ:
Đầu voi đuôi chuột
* Ghi nhớ 1: SGK
? Xác định vai trò ngữ pháp của các thành
ngữ trong các câu:
a- Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
b- Anh đã nghĩ thương em như thế… ,
phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến
bắt nạt thì em chạy sang.
c- Lá lành đùm lá rách là truyền thống
tốt đẹp của dân tộc ta.
II- Sử dụng thành ngữ:
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm từ.
a1-Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)
? Trong hai cách diễn đạt sau, cách diễn đạt nào hay hơn? Vì sao?
II- Sử dụng thành ngữ:
a2-Thân em vừa trắng lại vừa tròn
cuộc sống, số phận long đong, gian truân , vất vả với nước non.
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm từ.
Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng và tính biểu cảm cao.
Luyện tập
III- Luyện tập:
Bài1:Tìm thành ngữ và giải thích nghĩa.
a. sơn hào hải vị, nem công chả phượng: các món ăn quý hiếm.
b. tứ cố vô thân: không có ai thân thích, ruột thịt
Thày bói xem voi
Ếch ngồi đáy giếng
Con Rồng cháu Tiên
III- Luyện tập:
Bài2:Dựa vào tranh, hãy kể tên các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng và giải thích nghĩa của các thành ngữ đó.
Nhìn nhận và đánh giá sự việc, sự vật phiến diện
Sự hiểu biết hạn hẹp.
Chỉ cội nguồn của dân tộc
Đuổi Hình... Bắt Thành Ngữ
Bài 4: Sưu tầm thành ngữ và giải thích.
Yêu cầu: Xem tranh đoán thành ngữ và giải thích nghĩa
Chó ngáp phải ruồi
- Vì 1 sự may mắn ngẫu nhiên mà đạt được chứ không phải có tài cán gì
................
................
Chuột sa chĩnh gạo
gạo
- Rất may mắn , gặp được nơi sung sướng, đầy đủ nhàn hạ
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
Không ăn khớp, không có sự kết hợp hài hoà, thống nhất…
Lên voi xuống chó
Thay đổi địa vị thất thường đột ngột ,
lúc vinh hiển , lúc thất thế
Phần thưởng
Phần thưởng
là câu
chuyện
thú vị
Phần thưởng
là câu
chuyện
thú vị
Phần thưởng
là câu
chuyện
thú vị
Nuôi ong tay áo
Nuôi dưỡng kẻ xấu , rắp tâm phản lại mình mà không biết
(ví như người dại dột nuôi ong trong ống tay áo thì sẽ có lúc bị ong đốt )
Ong tay áo là loại ong
có màu đen,
thường làm tổ trên cành cây,
tổ ong thụng xuống
như hình dáng cái tay áo nên được đặt tên là ong tay áo .
Người Việt xưa khi thấy ong tay áo làm tổ thì thường hun khói
để đuổi đi vì cho rằng loại ong đen này thường đem đến điều
chẳng lành.. Còn ong vàng làm tổ có hình như cái đài sen trông
rất đẹp và được coi là điềm lành nên không bị mọi người xua
đuổi…
( Nguyễn Xuân Hoà - Ngôn ngữ và đời sống - số 1-2004 )
I-Thế nào là thành ngữ?
- Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như so sánh, ẩn dụ,…
II- Sử dụng thành ngữ:
Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng và tính biểu cảm cao.
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm động từ, cụm tính từ,…
III- Luyện tập:
DẶN DÒ:
Học thuộc khái niệm, nắm cách sử dụng thành ngữ, làm bài tập 1c, bài 3.
Sưu tầm thêm một số thành ngữ và giải thích nghĩa.
Chuẩn bị kĩ lí thuyết và bài tập phần Tiếng Việt để tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.
Giờ học kết thúc
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồng Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)