Bài 12. Thành ngữ

Chia sẻ bởi Tạ Thị Quý | Ngày 28/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

NHIệT LIệT CHàO MừNG CáC THầY CÔ GIáO ĐếN Dự GIờ TIếT HọC HÔM NAY
Trường THCS Quảng TIếN
Kiểm tra bài cũ
- HS1:Thế nào là từ đồng âm? cho ví dụ cụ thể?
HS2: Làm bài tập 3/136
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau?
+ bàn (danh từ) – bàn (động từ)
+ năm (danh từ) – năm (số từ)
Trả lời
HS1: - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau
Ví dụ: mùa thu – thu tiền
HS2: + Năm nay em cháu vừa tròn năm tuổi
+ Chúng tôi bàn với nhau chuyển cái bàn này đi chổ khác
THÀNH NGỮ
Tiết 48
I. Thế nào là thành ngữ
1. Ví dụ
a. Cấu tạo

Tiết 48 – Tiếng Việt – Thành ngữ
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
5
Tiết 48 – Tiếng Việt – Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ
lên thác xuống ghềnh
lên ghềnh xuống thác
lên trên thác xuống
dưới ghềnh
vượt thác lội xuống ghềnh
- Không thể thay một vài từ trong cụm từ
- Không thể chêm một vài từ khác vào cụm từ
- Không thể đảo vị trí của các từ trong cụm từ
Cấu tạo
cố định
6
lên
thác
xuống
ghềnh
Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
- Có
cấu tạo
cố định
Thành
ngữ
Trải qua nhiều vất vả, gian nan, nguy hiểm
Thế nào là thành ngữ
Thế nào là thành ngữ
Đầu
voi
đuôi
chuột
Đuôi chuột đầu voi
Tai voi ria chuột

Đầu sư tử đuôi thằn lằn


To như đầu voi, bé như đuôi chuột
Không thể
thay đổi
thêm bớt,
đảo vị trí
các từ
- Cụm từ có
cấu tạo
cố định
Sự việc lúc khởi đầu có vẻ to tát quy mô
nhưng khi kết thúc lại không ra gì
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Thành
ngữ
THÀNH NGỮ
Tiết 48
I. Thế nào là thành ngữ
1. Ví dụ
Nước non lận đận một mình
Thân cò bấy nay
a. Cấu tạo
lên thác xuống ghềnh
Có cấu tạo cố định, biểu thị một ý
nghĩa hoàn chỉnh

Đứng núi này trông núi nọ
Ba chìm bảy nổi
Tìm những biến thể của Thành ngữ sau ?
Đứng núi nọ trông núi kia
Đứng núi này trông núi khác
B?y n?i ba chỡm
Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng tính cố định của thành ngữ cũng chỉ là tương đối.
? Luu ý:
Sông cạn đá mòn
Sông có thể cạn, đá có thể mòn
Tiếng Việt:
THÀNH NGỮ
Tiết 48
I. Thế nào là thành ngữ
1. Ví dụ
Nước non lận đận một mình
Thân cò bấy nay
a. Cấu tạo
lên thác xuống ghềnh
Có cấu tạo cố định, biểu thị một ý
nghĩa hoàn chỉnh
b. Nghĩa

Nghĩa
của
thành ngữ
Bắt nguồn
từ nghĩa đen
của các từ
tạo nên nó
Mưa to, gió lớn
Tr?i mua r?t to kốm theo giú l?n v� s?m ch?p.
Nhanh như chớp
R?t nhanh , ch? trong kho?nh kh?c ( Nhu ỏnh ch?p loộ lờn r?i t?t ngay)
Nghĩa
của
thành ngữ
Được hiểu thông
qua phép chuyển
nghĩa( So sánh)
Tình trạng bị kìm kẹp, chèn ép từ các phía, không có lối thoát .
Nghĩa
của
thành ngữ
Được hiểu thông qua phép chuyển nghĩa (Ẩn dụ)
Bắt nguồn
từ nghĩa đen
của các từ
tạo nên nó
Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ so sánh …
Trên đe dưới búa
Tiếng Việt:
THÀNH NGỮ
Tiết 48
I. Thế nào là thành ngữ
1. Ví dụ
Nước non lận đận một mình
Thân cò bấy nay
a. Cấu tạo
lên thác xuống ghềnh
Có cấu tạo cố định, biểu thị một ý
nghĩa hoàn chỉnh
b. Nghĩa
- Nghĩa đen:
+ Nhanh như chớp: Hành động mau lẹ
- Nghiã chuyển
+ Trên đe dưới búa
-> Ẩn dụ
-> So sánh
-> Miêu tả
+ Tay bế tay bồng
+ Vắt cổ chày ra nước
-> Nói quá
 Nghĩa được bắt nguồn từ nghĩa đen
hoặc thông qua các phép chuyển nghĩa

+ Mưa to,gió lớn
Tham sống sợ chết
Ruột để ngoài da
Ếch ngồi đáy giếng
Nam chõu, b?n b?
Mẹ goá, con côi
Lên thác xuống ghềnh
Mưa to, gió lớn
Rán sành ra mỡ
Hiểu theo nghĩa đen
Hiểu theo nghĩa chuyển
Tiếng Việt:
THÀNH NGỮ
Tiết 48
I. Thế nào là thành ngữ
1. Ví dụ
Nước non lận đận một mình
Thân cò bấy nay
a. Cấu tạo
lên thác xuống ghềnh
Có cấu tạo cố định, biểu thị một ý
nghĩa hoàn chỉnh
b. Nghĩa
- Nghĩa đen:
+ Nhanh như chớp: Hành động mau lẹ
- Nghiã chuyển
+ Trên đe dưới búa
-> Ẩn dụ
-> So sánh
-> Miêu tả
+ Tay bế tay bồng
+ Vắt cổ chày ra nước
-> Nói quá
 Nghĩa được bắt nguồn từ nghĩa đen
hoặc thông qua các phép chuyển nghĩa
2. Ghi nhớ: SGK 144

+ Mưa to,gió lớn
Ghi nhớ
-Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh…
-> Những món ăn ngon quý hiếm được lấy từ trên rừng,dưới biển
-> Những món ăn ngon, quý được trình bày đẹp
( Những món ăn của vua chúa ngày xưa )
a. Sơn hào hải vị
Nem công chả phượng
b. Khoẻ như voi:
Tứ cố vô thân:
Rất khoẻ
Mồ côi, không anh em họ hàng, nghèo khổ
c. Da mồi tóc sương:
Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi
Tiếng Việt:
THÀNH NGỮ
Tiết 48
I. Thế nào là thành ngữ
1. Ví dụ
Nước non lận đận một mình
Thân cò bấy nay
a. Cấu tạo
lên thác xuống ghềnh
Có cấu tạo cố định, biểu thị một ý
nghĩa hoàn chỉnh
b. Nghĩa
- Nghĩa đen:
+ Nhanh như chớp: Hành động mau lẹ
- Nghiã chuyển
+ Trên đe dưới búa
-> Ẩn dụ
-> So sánh
-> Miêu tả
+ Tay bế tay bồng
+ Vắt cổ chày ra nước
-> Nói quá
 Nghĩa được bắt nguồn từ nghĩa đen
hoặc thông qua các phép chuyển nghĩa
II. Sử dụng thành ngữ
2. Ghi nhớ
SGK/144
1. Ví dụ

+ Mưa to,gió lớn
b.Tôn sư trọng đạo là câu thành ngữ nói lên lòng kính trọng, tôn vinh nghề thầy giáo.
a.Thõn em v?a tr?ng l?i v?a trũn
B?y n?i ba chỡm v?i nu?c non
-
c. Anh đã nghĩ thương em như thế này thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa, tối đèn thì em chạy sang…
Vị ngữ
Chủ ngữ
Phụ ngữ
Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng và biểu cảm cao
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau?phân tích cái hay của việc dùng thành ngữ của các câu?
THẢO LUẬN NHÓM
Tiếng Việt:
THÀNH NGỮ
Tiết 48
I. Thế nào là thành ngữ
1. Ví dụ
Nước non lận đận một mình
Thân cò bấy nay
a. Cấu tạo
lên thác xuống ghềnh
Có cấu tạo cố định, biểu thị một ý
nghĩa hoàn chỉnh
b. Nghĩa
- Nghĩa đen:
+ Nhanh như chớp: Hành động mau lẹ
- Nghiã chuyển
+ Trên đe dưới búa
-> Ẩn dụ
-> So sánh
-> Miêu tả
+ Tay bế tay bồng
+ Vắt cổ chày ra nước
-> Nói quá
 Nghĩa được bắt nguồn từ nghĩa đen
hoặc thông qua các phép chuyển nghĩa
II. Sử dụng thành ngữ
a.Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Vị ngữ
b. “Tôn sư trong đạo” là câu thành

ngữ nói lên lòng kính trọng, tôn vinh
Của nhân dân ta với các thầy cô giáo.
chủ ngữ
c. Anh đã nghĩ… phòng khi tắt lửa,tối đèn thì em chạy sang…
phụ ngữ
 làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ…
2. Ghi nhớ
SGK/144
1. Ví dụ

+ Mưa to,gió lớn
Tiếng Việt:
THÀNH NGỮ
Tiết 48
I. Thế nào là thành ngữ
1. Ví dụ
Nước non lận đận một mình
Thân cò bấy nay
a. Cấu tạo
lên thác xuống ghềnh
Có cấu tạo cố định, biểu thị một ý
nghĩa hoàn chỉnh
b. Nghĩa
- Nghĩa đen:
+ Nhanh như chớp: Hành động mau lẹ
- Nghiã chuyển
+ Trên đe dưới búa
-> Ẩn dụ
-> So sánh
-> Miêu tả
+ Tay bế tay bồng
+ Vắt cổ chày ra nước
-> Nói quá
 Nghĩa được bắt nguồn từ nghĩa đen
hoặc thông qua các phép chuyển nghĩa
II. Sử dụng thành ngữ
a.Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Vị ngữ
b. “Tôn sư trong đạo” là câu thành

ngữ nói lên lòng kính trọng, tôn vinh
của nhân dân ta với các thầy cô giáo.
chủ ngữ
c. Anh đã nghĩ… phòng khi tắt lửa,tối đèn thì em chạy sang…
phụ ngữ
 làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ…
2. Ghi nhớ
SGK/144
 Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có
tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
2. Ghi nhớ
1. Ví dụ

+ Mưa to,gió lớn
Ghi nhớ
Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ…
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Tìm thành ngữ trong các ví dụ sau :
Rột thỏng tu, n?ng du thỏng tỏm .
Rột nhu c?t .
T?c d?t c?m dựi
T?c d?t, t?c v�ng
Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
Nhanh như cắt .
Thành
ngữ
Tục
ngữ
Tiếng Việt:
THÀNH NGỮ
Tiết 48
I. Thế nào là thành ngữ
1. Ví dụ
Nước non lận đận một mình
Thân cò bấy nay
a. Cấu tạo
lên thác xuống ghềnh
Có cấu tạo cố định, biểu thị một ý
nghĩa hoàn chỉnh
b. Nghĩa
- Nghĩa đen:
+ Nhanh như chớp: Hành động mau lẹ
- Nghiã chuyển
+ Trên đe dưới búa
-> Ẩn dụ
-> So sánh
-> Miêu tả
+ Tay bế tay bồng
+ Vắt cổ chày ra nước
-> Nói quá
 Nghĩa được bắt nguồn từ nghĩa đen
hoặc thông qua các phép chuyển nghĩa
II. Sử dụng thành ngữ
a.Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Vi ngữ
b. “Tôn sư trong đạo” là câu thành

ngữ nói lên lòng kính trọng, tôn vinh
Của nhân dân ta với các thầy cô giáo.
chủ ngữ
c. Anh đã nghĩ… phòng khi tắt lửa,tối đèn thì em chạy sang…
phụ ngữ
 làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ…
2. Ghi nhớ
SGK/144
 Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có
tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
2. Ghi nhớ
1.. Ví dụ
SGK/144

III Luyện tâp
+ Mưa to,gió lớn
Lời tiếng nói
Một nắng hai
Ngày lành tháng
No cơm ấm…
Bách … bách thắng
Sinh... lập nghiệp
. . .
. . .
. . .
ăn
sương
tốt
áo
chiến

Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn
Chân cứng đá …
Một tấc lên…
Bán trời không…
Máu chảy … mềm
Ném tiền qua …
Đánh bùn sang …
mềm
giời
văn tự
ruột
cửa sổ
ao
….........
............
Chuột sa chĩnh gạo
Gạo
Rất may mắn, gặp được nơi sung sướng, đầy đủ, nhàn hạ
Nhìn hình đoán thành ngữ
Ném tiền qua cửa sổ
Tiêu pha lãng phí,hoang tàn, ngông cuồng
Nhìn
hình
đoán
thành
ngữ
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
? Khụng an kh?p, khụng k?t h?p nh?p nh�ng,th?ng nh?t.
Nhìn hình đoán thành ngữ
Lên voi xuống chó
Thay d?i d?a v? th?t thu?ng, d?t ng?t
Lỳc vinh hi?n, lỳc th?t th?.
Nhìn hình đoán thành ngữ
Sinh nở dễ dàng, an toàn ,thuận lợi,
mẹ con đều khoẻ mạnh
Mẹ tròn con vuông
Nhìn hình đoán thành ngữ
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ,
học kĩ bài giảng
- Hoàn thành các bài tập còn lại.
Chuẩn bị bài “Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.


về dự tiết học ngày hôm nay
Chân thành cảm ơn quý thầy cô, các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Thị Quý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)