Bài 12. Thành ngữ
Chia sẻ bởi Vũ Thị Hoài |
Ngày 28/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 7, bài 12, tiết 48
Thành ngữ
Sinh viên: Vũ Thị Hoài
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ
CÁC EM HỌC SINH
Tìm các cụm từ có các cặp từ trái nghĩa
Đầu voi đuôi chuột
Kiểm tra bài cũ
Nhanh như sóc
Chậm như rùa
Tìm các cụm từ có các cặp từ trái nghĩa
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
(Ca dao)
- Nghĩa: Trải qua nhiều vất vả, gian nan, nguy hiểm.
- Thêm từ: Lên trên thác, xuống dưới ghềnh,...
- Bớt từ: Lên thác ghềnh,...
- Thay từ: Vượt thác qua ghềnh, ...
lên
thác
xuống
ghềnh
Ý nghĩa hoàn chỉnh
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Cấu tạo
cố định
Thành
ngữ
Trải qua nhiều vất vả, gian nan, nguy hiểm
I. Thế nào là thành ngữ ?
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ
2. Bài học
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
(Ca dao)
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Các cụm từ sau đây có phải là thành ngữ không ? Vì sao ?
(a) Học một biết mười
(b) Học như cuốc kêu mùa hạ
(c) Múa rìu qua mắt thợ
(d) Một nắng hai sương
: Thông minh
: Học bài bằng cách đọc thành tiếng trong thời gian dài.
: Khoe tài trước người giỏi hơn mình.
: Vất vả
( Nghĩa đen)
(So sánh)
(Ẩn dụ)
(Hoán dụ)
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ
2. Bài học
- Thành ngữ: cấu tạo cố định, ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh, hoán dụ.
Ghi nhớ
-Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh, hoán dụ…
Bài tập 1: Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau.
Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường
Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai
Đầu tắt mặt tối gian nan
Đầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương
Đầu Ngô mình Sở dở dang
Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời ( Sưu tầm )
Bài tập vận dụng
Bài tập 2. Biến đổi các thành ngữ sau mà không làm thay đổi nghĩa của chúng
+ Nói như tát nước vào mặt
+ Đổ mồ hôi sôi nước mắt
+ Ba chìm bảy nổi
:Nói như tát nước sôi vào mặt
: Đổ mồ hôi
: Bảy nổi ba chìm
( Mở rộng )
( Rút gọn )
( Thay đổi trật tự từ)
Bài tập vận dụng
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ
2. Bài học
Lưu ý
- Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có những biến đổi nhất định.
(3) Thập tử nhất sinh
Thập:
Tử:
Nhất:
Sinh:
mười
chết
một
sống
- Muốn hiểu nghĩa của thành ngữ Hán Việt phải hiểu được nghĩa của từng yếu tố trong thành ngữ.
Mười phần chết một phần sống
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
1. Ví dụ
Tôn sư trọng đạo là một truyền
thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
(2) Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
(3) Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tối lửa tắt đèn có đứa nào đến bắt
nạt thì em chạy sang…
CN
VN
TPP
2.Bài học
- Thành ngữ có thể làm thành phần chính trong câu: chủ ngữ, vị ngữ hay làm thành phần phụ trong câu: định ngữ, bổ ngữ…
?
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Vất vả lận đận với nước non
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Nước non lận đận một mình
Thân cò trôi nổi phiêu bạt bấy nay
Cách 1
Cách 2
Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, biểu cảm cao.
Trong hai cách diễn đạt sau, em chọn cách diễn đạt nào? Vì sao?
Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, biểu cảm cao.
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
1. Ví dụ
2. Bài học
- Thành ngữ có thể làm thành phần chính trong câu: chủ ngữ, vị ngữ hay làm thành phần phụ trong câu: định ngữ, bổ ngữ…
- Thành ngữ: ngắn gọn, hàm súc, tính hình tượng, biểu cảm .
Ghi nhớ
- Thành ngữ có thể làm thành phần chính trong câu: chủ ngữ, vị ngữ hay làm thành phần phụ trong câu: định ngữ, bổ ngữ…
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, biểu cảm cao.
Tìm các từ đồng nghĩa với các thành ngữ sau:
Chịu thương chịu khó
Một nắng hai sương
Tần tảo sớm hôm
: chăm chỉ
: vất vả
: tần tảo
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
1. Ví dụ
2.Bài học
Lưu ý
- Thành ngữ có chức năng tương đương từ.
- Thành ngữ có thể làm thành phần chính trong câu: chủ ngữ, vị ngữ hay làm thành phần phụ trong câu: định ngữ, bổ ngữ…
- Thành ngữ: ngắn gọn, hàm súc, tính hình tượng, biểu cảm .
Hãy sưu tầm những thành ngữ mà em biết.
THẢO LUẬN
Hãy phân biệt
thành ngữ và tục ngữ.
Phân biệt thành ngữ và tục ngữ
Thành ngữ
Tục ngữ
Giống nhau
- Do các từ tạo nên
- Có tính ổn định cao
Khác nhau
Tương đương từ, là bộ phận, thành phần câu
Có tư cách ngữ pháp là câu.
Chức năng định danh, miêu tả (sự vật, sự việc); dùng phụ thuộc trong câu.
Là những phán đoán thể hiện kinh nghiệm (sống, ứng xử); dùng tương đối độc lập
- Về tư cách ngữ pháp
- Về khả năng sử dụng
Dịch nghĩa cụm từ tiếng Anh :
Shoes in the abdomen
Walk in air
Đi guốc trong bụng
Tâm hồn treo ngược cành cây
Giá trị ngữ nghĩa của thành ngữ còn thể hiện ở tính dân tộc
Tìm thành ngữ tiếng Việt
tương ứng với các thành ngữ trên.
THÀNH NGỮ
Định nghĩa
Cách sử dụng
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
III. Luyện tập
-> Những món ăn ngon quý hiếm được lấy từ trên rừng,dưới biển
-> Những món ăn ngon, quý được trình bày đẹp
( Những món ăn của vua chúa ngày xưa )
a. Sơn hào hải vị
Nem công chả phượng
b. Khoẻ như voi:
Tứ cố vô thân:
Rất khoẻ
Mồ côi, không anh em họ hàng, nghèo khổ
c. Da mồi tóc sương:
Chỉ tuổi già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi
LUYỆN TẬP
Thầy bói xem voi
Ếch ngồi đáy giếng
Con Rồng cháu Tiên
Đặt câu với các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên; ếch ngồi đáy giếng; thầy bói xem voi.
LUYỆN TẬP
Lời tiếng nói
Một nắng hai
Ngày lành tháng
No cơm ấm…
. . .
. . .
. . .
ăn
sương
tốt
áo
chiến
cơ
Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn
Bách … bách thắng
- Sinh... lập nghiệp
Chân cứng đá …
Máu chảy … mềm
mềm
ruột
LUYỆN TẬP
….........
............
Chuột sa chĩnh gạo
Gạo
Rất may mắn, gặp được nơi sung sướng, đầy đủ, nhàn hạ
Nhìn hình đoán thành ngữ
Bài tập bổ sung 1
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
? Khụng an kh?p, khụng k?t h?p nh?p nhng,th?ng nh?t.
Nhìn hình đoán thành ngữ
Bài tập bổ sung 1
Lên voi xuống chó
Thay đổi địa vị thất thường, đột ngột
Lúc vinh hiển, lúc thất thế.
Nhìn hình đoán thành ngữ
Bài tập bổ sung 1
Gà què ăn quẩn cối xay
Trõu bũ dỏnh nhau ru?i mu?i ch?t.
Vắt cổ chày ra nước.
Mật ngọt chết ruồi.
Xem tranh đoán thành ngữ
Bài tập bổ sung 1
Điền từ, cụm từ thích hợp vào dấu (…)
- Lão nhà giàu thà chết chứ không chịu bỏ ra năm quan tiền để người ta cứu mạng sống cho mình. Thật là kẻ….
- Ai nói anh ấy cũng nghe theo, anh ấy là người….
Bài tập bổ sung 2
Thành ngữ có chức năng tương đương từ
Hướng dẫn về nhà
1. Làm lại các bài tập
2. Học thuộc nội dung bài
3. Viết một đoạn văn 5 - 7 câu biểu cảm về người thân trong đoạn có dùng thành ngữ
4. Xem trước bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
về dự tiết học ngày hôm nay
Chân thành cảm ơn quý thầy cô, các em học sinh
Thành ngữ
Sinh viên: Vũ Thị Hoài
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ
CÁC EM HỌC SINH
Tìm các cụm từ có các cặp từ trái nghĩa
Đầu voi đuôi chuột
Kiểm tra bài cũ
Nhanh như sóc
Chậm như rùa
Tìm các cụm từ có các cặp từ trái nghĩa
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
(Ca dao)
- Nghĩa: Trải qua nhiều vất vả, gian nan, nguy hiểm.
- Thêm từ: Lên trên thác, xuống dưới ghềnh,...
- Bớt từ: Lên thác ghềnh,...
- Thay từ: Vượt thác qua ghềnh, ...
lên
thác
xuống
ghềnh
Ý nghĩa hoàn chỉnh
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Cấu tạo
cố định
Thành
ngữ
Trải qua nhiều vất vả, gian nan, nguy hiểm
I. Thế nào là thành ngữ ?
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ
2. Bài học
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
(Ca dao)
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Các cụm từ sau đây có phải là thành ngữ không ? Vì sao ?
(a) Học một biết mười
(b) Học như cuốc kêu mùa hạ
(c) Múa rìu qua mắt thợ
(d) Một nắng hai sương
: Thông minh
: Học bài bằng cách đọc thành tiếng trong thời gian dài.
: Khoe tài trước người giỏi hơn mình.
: Vất vả
( Nghĩa đen)
(So sánh)
(Ẩn dụ)
(Hoán dụ)
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ
2. Bài học
- Thành ngữ: cấu tạo cố định, ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh, hoán dụ.
Ghi nhớ
-Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh, hoán dụ…
Bài tập 1: Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau.
Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường
Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai
Đầu tắt mặt tối gian nan
Đầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương
Đầu Ngô mình Sở dở dang
Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời ( Sưu tầm )
Bài tập vận dụng
Bài tập 2. Biến đổi các thành ngữ sau mà không làm thay đổi nghĩa của chúng
+ Nói như tát nước vào mặt
+ Đổ mồ hôi sôi nước mắt
+ Ba chìm bảy nổi
:Nói như tát nước sôi vào mặt
: Đổ mồ hôi
: Bảy nổi ba chìm
( Mở rộng )
( Rút gọn )
( Thay đổi trật tự từ)
Bài tập vận dụng
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ
2. Bài học
Lưu ý
- Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có những biến đổi nhất định.
(3) Thập tử nhất sinh
Thập:
Tử:
Nhất:
Sinh:
mười
chết
một
sống
- Muốn hiểu nghĩa của thành ngữ Hán Việt phải hiểu được nghĩa của từng yếu tố trong thành ngữ.
Mười phần chết một phần sống
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
1. Ví dụ
Tôn sư trọng đạo là một truyền
thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
(2) Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
(3) Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tối lửa tắt đèn có đứa nào đến bắt
nạt thì em chạy sang…
CN
VN
TPP
2.Bài học
- Thành ngữ có thể làm thành phần chính trong câu: chủ ngữ, vị ngữ hay làm thành phần phụ trong câu: định ngữ, bổ ngữ…
?
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Vất vả lận đận với nước non
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Nước non lận đận một mình
Thân cò trôi nổi phiêu bạt bấy nay
Cách 1
Cách 2
Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, biểu cảm cao.
Trong hai cách diễn đạt sau, em chọn cách diễn đạt nào? Vì sao?
Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, biểu cảm cao.
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
1. Ví dụ
2. Bài học
- Thành ngữ có thể làm thành phần chính trong câu: chủ ngữ, vị ngữ hay làm thành phần phụ trong câu: định ngữ, bổ ngữ…
- Thành ngữ: ngắn gọn, hàm súc, tính hình tượng, biểu cảm .
Ghi nhớ
- Thành ngữ có thể làm thành phần chính trong câu: chủ ngữ, vị ngữ hay làm thành phần phụ trong câu: định ngữ, bổ ngữ…
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, biểu cảm cao.
Tìm các từ đồng nghĩa với các thành ngữ sau:
Chịu thương chịu khó
Một nắng hai sương
Tần tảo sớm hôm
: chăm chỉ
: vất vả
: tần tảo
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
1. Ví dụ
2.Bài học
Lưu ý
- Thành ngữ có chức năng tương đương từ.
- Thành ngữ có thể làm thành phần chính trong câu: chủ ngữ, vị ngữ hay làm thành phần phụ trong câu: định ngữ, bổ ngữ…
- Thành ngữ: ngắn gọn, hàm súc, tính hình tượng, biểu cảm .
Hãy sưu tầm những thành ngữ mà em biết.
THẢO LUẬN
Hãy phân biệt
thành ngữ và tục ngữ.
Phân biệt thành ngữ và tục ngữ
Thành ngữ
Tục ngữ
Giống nhau
- Do các từ tạo nên
- Có tính ổn định cao
Khác nhau
Tương đương từ, là bộ phận, thành phần câu
Có tư cách ngữ pháp là câu.
Chức năng định danh, miêu tả (sự vật, sự việc); dùng phụ thuộc trong câu.
Là những phán đoán thể hiện kinh nghiệm (sống, ứng xử); dùng tương đối độc lập
- Về tư cách ngữ pháp
- Về khả năng sử dụng
Dịch nghĩa cụm từ tiếng Anh :
Shoes in the abdomen
Walk in air
Đi guốc trong bụng
Tâm hồn treo ngược cành cây
Giá trị ngữ nghĩa của thành ngữ còn thể hiện ở tính dân tộc
Tìm thành ngữ tiếng Việt
tương ứng với các thành ngữ trên.
THÀNH NGỮ
Định nghĩa
Cách sử dụng
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
III. Luyện tập
-> Những món ăn ngon quý hiếm được lấy từ trên rừng,dưới biển
-> Những món ăn ngon, quý được trình bày đẹp
( Những món ăn của vua chúa ngày xưa )
a. Sơn hào hải vị
Nem công chả phượng
b. Khoẻ như voi:
Tứ cố vô thân:
Rất khoẻ
Mồ côi, không anh em họ hàng, nghèo khổ
c. Da mồi tóc sương:
Chỉ tuổi già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi
LUYỆN TẬP
Thầy bói xem voi
Ếch ngồi đáy giếng
Con Rồng cháu Tiên
Đặt câu với các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên; ếch ngồi đáy giếng; thầy bói xem voi.
LUYỆN TẬP
Lời tiếng nói
Một nắng hai
Ngày lành tháng
No cơm ấm…
. . .
. . .
. . .
ăn
sương
tốt
áo
chiến
cơ
Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn
Bách … bách thắng
- Sinh... lập nghiệp
Chân cứng đá …
Máu chảy … mềm
mềm
ruột
LUYỆN TẬP
….........
............
Chuột sa chĩnh gạo
Gạo
Rất may mắn, gặp được nơi sung sướng, đầy đủ, nhàn hạ
Nhìn hình đoán thành ngữ
Bài tập bổ sung 1
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
? Khụng an kh?p, khụng k?t h?p nh?p nhng,th?ng nh?t.
Nhìn hình đoán thành ngữ
Bài tập bổ sung 1
Lên voi xuống chó
Thay đổi địa vị thất thường, đột ngột
Lúc vinh hiển, lúc thất thế.
Nhìn hình đoán thành ngữ
Bài tập bổ sung 1
Gà què ăn quẩn cối xay
Trõu bũ dỏnh nhau ru?i mu?i ch?t.
Vắt cổ chày ra nước.
Mật ngọt chết ruồi.
Xem tranh đoán thành ngữ
Bài tập bổ sung 1
Điền từ, cụm từ thích hợp vào dấu (…)
- Lão nhà giàu thà chết chứ không chịu bỏ ra năm quan tiền để người ta cứu mạng sống cho mình. Thật là kẻ….
- Ai nói anh ấy cũng nghe theo, anh ấy là người….
Bài tập bổ sung 2
Thành ngữ có chức năng tương đương từ
Hướng dẫn về nhà
1. Làm lại các bài tập
2. Học thuộc nội dung bài
3. Viết một đoạn văn 5 - 7 câu biểu cảm về người thân trong đoạn có dùng thành ngữ
4. Xem trước bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
về dự tiết học ngày hôm nay
Chân thành cảm ơn quý thầy cô, các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)