Bài 12. Thành ngữ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hà |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG
THÀNH NGỮ
Môn ngữ văn 7
Giáo viên : Nguyễn Văn Hà
Tổ Ngữ văn trường : THCS Lê Lợi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy đọc thuộc bài thơ “ Bánh trôi nước” của nữ
thi sĩ Hồ Xuân Hương và giải thích nghĩa của cụm từ
“Bảy nổi ba chìm”
ĐÁP ÁN
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặng
Mà em vẫn giữ tấm lòng son .
Cụm từ “Bảy nổi ba chìm” diễn tả số phận lênh đênh
chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội xưa .
Tiết 48
THÀNH NGỮ
THÀNH NGỮ
Tiết 48
I/ TH? NO L THNH NG??
1.Ngữ liệu :
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay .
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên dốc xuống ghềnh bấy nay .
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống đầm bấy nay .
THÀNH NGỮ
Tiết 48
I/ THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?
1.Ngữ liệu 1:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay .
=> Cuộc đời khó khăn, lận đận vất vả .
“Bảy nổi ba chìm”
2.Ngữ liệu 2:
“Lên thác xuống ghềnh”
=> Diễn tả số phận lênh đênh, chìm nỗi .
THÀNH NGỮ
Tiết 48
I/ THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?
1.Ngữ liệu 1:
2.Ngữ liệu 2:
* Thành ngữ là loại cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh .
THÀNH NGỮ
Tiết 48
I/ THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?
1.Ngữ liệu 1:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay .
=> Cuộc đời khó khăn, lận đận vất vả của con cò.
“Lên thác xuống ghềnh”
=> Mượn hình ảnh con cò -> người nông dân trong xã hội xưa
=> Cuộc đời khó khăn, lận đận vất vả của người nông dân trong xã hội xưa .
.
THÀNH NGỮ
Tiết 48
I/ THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?
1.Ngữ liệu 1:
2.Ngữ liệu 2:
* Thành ngữ là loại cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh .
* Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn từ nghĩa đen nhưng thường thông qua phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh .
THÀNH NGỮ
Tiết 48
I/ THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?
“Một nắng hai sương”
Điền từ thích hợp vào ô trống
để cụm từ đó thành một thành ngữ
THÀNH NGỮ
Tiết 48
I/ THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?
1.Ngữ liệu 1:
2.Ngữ liệu 2:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non .
Rán sành ra mỡ là cách sống của những kẻ hà tiện .
=> Làm chủ ngữ .
=> Làm vị ngữ .
* Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ hay phụ ngữ.
II/ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ :
* Thành ngữ ngắn gọn, xúc tích, biểu cảm.
THÀNH NGỮ
Tiết 48
Thành
ngữ
Cụm từ cố định,
ý nghĩa hoàn chỉnh
Nghĩa trực tiếp (nghĩa đen)
Chuyển nghĩa ( nghĩa bóng)
Chủ,vị ngữ; phụ ngữ
Ngắn gon, hàm xúc
THÀNH NGỮ
Tiết 48
I/ THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ ?
II/ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ :
III/ LUYỆN TẬP:
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2:
3. Bài tập về nhà :
Viết đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng hai thành ngữ trở lên, gạch chân thành ngữ đó .
VỀ NHÀ
* Bài Cũ :
Nắm được nội dung bài học .
* Bài mới:
Soạn bài cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn hoc .
Tiết học đến đây kêt thúc
Xin chào quý thầy cô giáo
Hẹn gặp lại tiết học sau !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)