Bài 12. Thành ngữ

Chia sẻ bởi Huỳnh Quan Kiệt | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN NGỮ VĂN 7
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Thế nào là từ đồng âm?
Tìm các từ đồng âm trong các câu sau? Giải thích nghĩa các từ đồng âm đó?
Bác ba đang cuốc đất trồng khoai.
Thật bu mày quáng mắt nên trông gà hóa cuốc. Con cá chép to thế này mà bảo con cá quả.” (Nam Cao)
TIẾT 49: THÀNH NGỮ

TUẦN 13
Tiết 49: THÀNH NGỮ
I/Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ: (SGK/143)
Nước non lận đận một mình, Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Lên thác xuống ghềnh
lên ghềnh xuống thác.
lên trên thác xuống
dưới ghềnh.
vượt thác lội xuống ghềnh.
Cấu tạo
cố định.
Tuần 13
Tiết 49: THÀNH NGỮ
I/Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ: (SGK/143)
-Lên thác xuống ghềnh: cụm từ có cấu tạo cố định,biểu đạt ý nghĩa trải qua nhiều gian nan, vất vả, nguy hiểm.

Nhanh như chớp:
Đi guốc trong bụng:
Mưa to gió lớn:
Câu hỏi :
Hãy giải nghĩa các thành ngữ ? Dựa vào đâu mà em hiểu được nghĩa của các thành ngữ này?
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo
cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn
chỉnh.
Tuần 13
Tiết 49: THÀNH NGỮ
I/Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ: (SGK/143)
-Lên thác xuống ghềnh: cụm từ có cấu tạo cố định,biểu đạt ý nghĩa trải qua nhiều gian nan, vất vả.( ẩn dụ)
Nhanh như chớp: hành động diễn ra mau lẹ, nhanh chóng. (so sánh)
Đi guốc trong bụng: hiểu rõ mọi ý nghĩ ,tâm tư, tình cảm của người khác.(nói quá)
Mưa to gió lớn: mưa gió với mức độ lớn hơn bình thường. (nghĩa đen)
-Nhanh như chớp: hành động diễn ra mau lẹ, nhanh chóng. (so sánh).
Đi guốc trong bụng: hiểu rõ mọi ý nghĩ ,tâm tư, tình cảm của người khác.(nói quá)
Mưa to gió lớn: mưa gió với mức độ lớn hơn bình thường.( nghĩa đen)
Tuần 13
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I/Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ: (SGK/143)
-Lên thác xuống ghềnh: cụm từ có cấu tạo cố định,biểu đạt ý nghĩa trải qua nhiều gian nan, vất vả.( ẩn dụ)
2. Kết luận:
Ghi nhớ (SGK-144).
* Chú ý: Xem SGK-144.
-Suy ra trực tiếp từ nghĩa của các yếu tố cấu tạo nên
thành ngữ đó (nghĩa đen).
-Thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh…
(nghĩa hàm ẩn,
trừu tượng).
Nghĩa của thành ngữ:

Nhanh như chớp: hành động diễn ra mau lẹ, nhanh chóng. (so sánh)
Đi guốc trong bụng: hiểu rõ mọi ý nghĩ ,tâm tư, tình cảm của người khác.(nói quá)
Mưa to gió lớn: mưa gió với mức độ lớn hơn bình thường.(nghĩa đen)
Tuần 13
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I/Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ: (SGK/143).
2. Kết luận: Ghi nhớ SGK-144.
II/ Sử dụng thành ngữ:
1. Ví dụ: (SGK/144).
Bài tập trắc nghiệm:
Câu nào không phải là thành ngữ?
a/ Dầm mưa dãi nắng.
b/ Năm cha bảy mẹ.
c/ Người ta là hoa đất.
d/ Lá ngọc cành vàng.
a.Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
(Hồ Xuân Hương)
c.Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
(Tô Hoài)
b.Tôn sư trọng đạo là đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta từ xưa .
Tuần 13
Tiết 49: THÀNH NGỮ
a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
(Hồ Xuân Hương)
c. Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách thông sang nhà anh, phòng khi
tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
( Tô Hoài)
b. Tôn sư trọng đạo là đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta từ xưa .
VỊ NGỮ
CHỦ NGỮ
PHỤ NGỮ
Tuần 13
So sánh hai cách diễn đạt sau, cách diễn đạt nào hay hơn? Vì sao?
Câu có sử dụng thành ngữ.
Câu không sử dụng thành ngữ.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Vất vả, lênh đênh, lận đận với nước non.
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc , có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Tiết 49: THÀNH NGỮ
I/Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ: (SGK/143).
2. Kết luận: Ghi nhớ SGK-144.
II/ Sử dụng thành ngữ:
1. Ví dụ: (SGK/144).
* Chú ý: Xem SGK-144.
2. Kết luận: Ghi nhớ SGK-144.
III/ Luyện tập:
1. Tìm và giải thích nghĩa các thành ngữ:
Những món ăn ngon, lạ, quý hiếm được lấy từ trên rừng,dưới biển.
Những món ăn ngon, sang trọng,quý hiếm. ( Những món ăn của vua chúa ngày xưa )
Nem công chả phượng:
b. Khoẻ như voi:
Tứ cố vô thân:
Rất khoẻ.
Đơn độc, trơ trọi một mình, không người quen biết.
a. Sơn hào hải vị:
Tuần 13
c. Da mồi tóc sương:
Màu da của người già lốm đốm như màu đồi mồi, màu tóc bạc như sương.
Tiết 49: THÀNH NGỮ
I/Thế nào là thành ngữ?
II/ Sử dụng thành ngữ:
III/ Luyện tập:
1. Tìm và giải thích nghĩa các thành ngữ:
Thầy bói xem voi.
Con Rồng cháu Tiên.
2. Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ:
Tuần 13
Tiết 49: THÀNH NGỮ
I/Thế nào là thành ngữ?
II/ Sử dụng thành ngữ:
III/ Luyện tập:
1. Tìm và giải thích nghĩa các thành ngữ:
2. Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ:
- Lời… tiếng nói.

Một nắng hai…

Ngày lành tháng…

No cơm ấm…

Bách … bách thắng.

Sinh... lập nghiệp.
3.Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn.
ăn
sương.
tốt.
áo.
chiến

Tuần 13
Tiết 49: THÀNH NGỮ
Xem hình đoán
thành ngữ.
Nhanh như sóc
Đầu voi đuôi chuột
Chậm như rùa
1
2
3
Tuần 13
Tiết 49: THÀNH NGỮ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Bài vừa học:
-Nắm khái niệm, nghĩa của thành ngữ.
-Chức năng ,đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ.
-Nắm được nghĩa một số thành ngữ thông dụng.
-Hoàn thành bài tập 4/SGK-145.
2. Tiết sau: Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra Tiếng Việt.
Nhớ lại những kiến thức đã kiểm tra trong phân môn Văn, Tiếng Việt.
Tuần 13

Kính chúc quý thầy cô giáo và các em
mạnh khỏe, hạnh phúc!

Kính chúc quý thầy cô giáo và các em
mạnh khỏe, hạnh phúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Quan Kiệt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)