Bài 12. Thành ngữ

Chia sẻ bởi Phung Thi Thuy Ha | Ngày 28/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

L?p 7C
Giâo viín th?c hi?n
Phùng Thị Thúy Hà
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo tới dự giờ
Môn
Ngữ Văn










Kiểm tra bài cũ :
Từ đồng âm là gì? Lấy ví dụ 2 cặp từ đồng âm
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì đến nhau.
Lưu ý: cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
Ví dụ từ đồng âm:- ( Cái ) bàn – bàn ( bạc );
- Đường ( đi ) – Đường ( trắng )
Tiết 48
Thành ngữ
1. Ví dụ 1:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
? Có thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không?
Không thay thế được vì ý nghĩa
trở lên lỏng lẻo, không đặc tả
được sự lận đận, vất vả của thân cò.
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
? Có thể chêm xen một vài từ khác vào cụm từ này được không ?
Không thể chêm xen thêm một từ nào
khác vào cụm từ này được .
Không thể thay đổi vị trí các từ
trong cụm từ này được .
? Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được không?
Em hiểu ý nghĩa cụm từ
“ Lên thác xuống ghềnh như thế nào ?
Nghĩa là lên trên thác, xuống dưới ghềnh. Ý chỉ đến sự khó khăn trong cuộc sống
1. Vớ d? 1:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
? Vì sao lại không thể chêm xen, không thể đổi vị trí các từ trong cụm từ này?
Vì đó là một trật tự hợp lí có tính cố
định, Nếu thay đổi, thêm bớt thì ý
nghĩa trở lên lỏng lẻo, không đặc tả
được sự lận đận, vất vả của thân cò.
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
Đặc điểm cấu tạo của cụm từ là chặt
chẽ về thứ tự các từ và biểu thị một
ý nghĩa hoàn chỉnh.
? Từ nhận xét trên, em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ Lên thác xuống ghềnh?
1. Vớ d? 1:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
? Em hiểu thế nào là thành ngữ ?
Thành ngữ là những cụm từ có cấu
tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa
hoàn chỉnh
? Đọc cho các bạn nghe một vài thành ngữ mà
em biết?
- Nhanh như chớp.
- Nước đổ đầu vịt.
- Tham sống sợ chết.
1. Ví dụ 1:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Vớ d? 2:

Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Lên thác xuống ghềnh
 Chỉ sự gian nan, vất vả, khó khăn.
nghĩa chuyển (nghĩa bóng)
 ẩn dụ
Nhanh như chớp
R?t nhanh , ch? trong kho?nh kh?c. ( Nhu ỏnh ch?p loộ lờn r?i t?t ngay)
Nghĩa
của
thành ngữ
Được hiểu thông
qua phép chuyển
nghĩa( So sánh)
Tại sao lại nói nhanh như chớp?
Nhanh như chớp có nghĩa
là gì?
So sánh
QUAN SÁT HAI NHÓM THÀNH NGỮ SAU




Lớp chia thành 2 nhóm – trao đổi 2 bạn với nhau
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
Nhóm 1
- Tham sống sợ chết - Nhà cao cửa rộng
- Cơm no áo ấm
Nhóm 2
Lá lành đùm lá rách.
- Mẹ tròn con vuông.
- Chó ngáp phải ruồi.
? Giải nghĩa các thành ngữ.
-Tham sống sự chết: Người hèn nhát.
- Lá lành đùm lá rách: Đùm bọc che chở.
? Qua tìm hiểu nghĩa của 2 nhóm
thành ngữ trên, em hãy cho biết:
Nhóm nào được hiểu nghĩa một cách
trực tiếp, nhóm nào phải thông qua
phép ẩn dụ để hiểu ý nghĩa của nó?
Nhóm 1: Bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa
đen của các yếu tố tạo nên nó.
Nhóm 2: Phải suy ra từ nghĩa chung của
cả thành ngữ theo một trong 2 cách: tìm từ
đồng nghĩa với chúng; thông qua cácphép
chuyển nghĩa( ẩn dụ) , nói quá, miêu tả,
liên tưởng, so sánh….
1. Vớ d? 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Vớ d? 2:
? Từ đó em rút ra
nhận xét gì về việc hiểu nghĩa
của thành ngữ?
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực ti?p t? nghia den t?o nờn nú
- Nhưng thường thông qua một số phép
chuyển nghĩa như ẩn dụ so sánh,.
?
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
* Chú ý : Một số thành ngữ có thể biến đổi trong cách vận dụng.
Đứng núi này trông núi nọ.
Đứng núi này trông núi khác.
Đứng núi nọ trông núi kia.
Ba chìm bảy nổi
Bảy nổi ba chìm
Năm chìm bảy nổi
? Nhận xét về cấu tạo các thành ngữ trên?
1. Vớ d? 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Vớ d? 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Vớ d? 1:
? Xác định vai
trò ngữ pháp của thành ngữ (m�u d?)
trong các câu trờn ?
-Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
( Hồ Xuân Hương )
Anh đã nghĩ thương em như thế này thì
hay là anh đào giúp em một cái ngách sang
nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa
nào bắt nạt thì em chạy sang…
( Tô Hoài )
-> Bảy nổi ba chìm- Làm vị ngữ.
-> Tắt lửa tối đèn- Làm phụ ngữ cho danh từ ``Khi``.
1. Vớ d? 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Vớ d? 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Vớ d? 1:
-Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
( Hồ Xuân Hương )
Anh đã nghĩ thương em như thế này thì
hay là anh đào giúp em một cái ngách sang
nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa
nào bắt nạt thì em chạy sang…
( Tô Hoài )
? Tìm cụm từ đồng nghĩa với mỗi thành
ngữ trên?
- Long đong, phiêu dạt.
- Khó khăn hoạn nạn.
1. Vớ d? 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Vớ d? 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Vớ d? 1:
Thử thay mỗi thành ngữ bằng một cụm từ đồng
nghĩa - Bảy nổi ba chìm - Long đong, phiêu dạt
Tắt lửa tối đèn - Khó khăn hoạn nạn
vào hai câu văn và so sánh 2cách nói đó xem cách nói nào hay hơn? Hay hơn vì sao?
Bảy nổi ba chìm
Long đong vất vả
Tắt lửa tối đèn
Có chuyện không hay
Tính biểu cảm cao, có hình tượng , hàm súc
Kém hiệu quả
=> Cái hay là ý nghĩa cô đọng, hàm súc, gợi liên tưởng cho người đọc, người nghe .
1. Vớ d? 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Vớ d? 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Vớ d? 1:
-Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
( Hồ Xuân Hương )
Anh đã nghĩ thương em như thế này thì
hay là anh đào giúp em một cái ngách sang
nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đúa
nào bắt nạt thì em chạy sang…
( Tô Hoài )
? Chức vụ ngữ pháp của thành ngữ trong câu?
* Thành ngữ có có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ…
* Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính
Hình tượng, tính biểu cảm cao.
2. Ghi nhớ – SGK/ 144
1. Vớ d? 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Vớ d? 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ:
1. Vớ d? 1:
2. Ghi nhớ – SGK/ 144
III. Luyện tập:
1. B�i t?p 1: SGK / 145
? Tìm và giải thích nghĩa của các thành
ngữ trong các câu?
Tìm và giải thích nghĩa của các
thành ngữ ?
a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
sơn hào hải vị, nem công chả phượng
=> Các sản phẩm, món ăn quý hiếm.
 Những món ăn ngon, quý hiếm được lấy trên rừng, dưới biển.
 Những món ăn ngon, quý được trình bày đẹp.
( Những món ăn của vua chuá ngày xưa )
a. -Sơn hào hải vị:
-Nem công chả phượng:
b. -Khoẻ như voi:
-Tứ cố vô thân:
 Rất khoẻ.
 Mồ côi, đơn độc không anh em họ hàng, nghèo khổ.
c. Da mồi tóc sương:
 Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi.
Thầy bói xem voi
Ếch ngồi đáy giếng
Con Rồng cháu Tiên
Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đấy giếng, Thầy bói xem voi.
Tóm tắt truyện
Ếch ngồi đáy giếng
Chó ngáp phải ruồi
XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ
Lên voi xuống chó
Ném tiền qua cửa sổ
................
................
Chuột sa chĩnh gạo
gạo
Được voi đòi tiên
 Lòng tham không có giới hạn, ngày càng quá đáng
được
đòi
Ăn cháo đá bát.
 Sự bội bạc, phản bội, vong ơn.
Rừng vàng biển bạc
 Rừng và biển đem lại nguồn tái nguyên thiên nhiên vô vùng quý báu.
Nước mắt cá sấu
 Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu.
Nhanh
Chậm
sóc
rùa
như
như

Bảy nổi ba chìm

Cưỡi ngựa xem hoa:

Treo đầu dê bán thịt chó

ĐEM CON BỎ CHỢ
1. Vớ d? 1:
TIẾT 48: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
- Cụm từ: Lên thác xuống ghềnh
* Ghi nhớ .1 – SGK/ 144
=> Thành ngữ
2. Vớ d? 2:
* Ghi nhớ .2 – SGK/ 144
II. Sử dụng thành ngữ
1. Vớ d? 1:
2. Ghi nhớ – SGK/ 144
III. Luyện tập
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2:
3. Bài tập 3:
3. Điền thêm yếu tố để thành ngữ du?c tr?n v?n:
- Lời .ăn.. tiếng nói.
- Một nắng hai ..sương..
- Ngày lành tháng .tốt.. .
- No cơm ấm .c?t .
- Bách .chiến.. bách thắng .
- Sinh .cơ. lập nghiệp
Trò chơi tiếp sức
LUẬT CHƠI
L?P chia làm 2 đội
Trong vòng 30 giây,thành viên 2 đội chạy tiếp sức viết cỏc th�nh ng? khụng cú trong SGK
chú ý: Mỗi lần lên chỉ được viết hoàn chỉnh 1 câu .
- Đội viết được nhiều đáp án đúng và nhanh nhất sẽ là đội thắng cuộc.
Một số các thành ngữ khác
Áo gấm đi đêm. - Chó cùng đứt dậu.
Mèo mù vớ cá rán. - Qua cầu rút ván.
- Trèo cao thì ngã đau. - Đầu trâu mặt ngựa.
Lờ đờ như chuột phải khói. - Dấu đầu hở đuôi.
Khôn nhà dại chợ. - Mèo mả gà đồng.
Tích tiểu thành đại. - Há miệng mắc quai.
Chịu thương chịu khó. - Thua keo này bày keo khác.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài. Làm bài tập còn lại.
Sưu tầm thành ngữ chưa có trong SGK và giải thích.
Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng hai thành ngữ trở lên.
Chuẩn bị bài tiếp theo.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh!
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phung Thi Thuy Ha
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)