Bài 12. Thành ngữ

Chia sẻ bởi Võ Nhật Trường | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

20-11
Tôn sư trọng đạo










trường thcs trường thọ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
Về dự tiết học tốt chào mừng ngày 20/11
Xem hình - đoán các cặp từ trái nghĩa
Kiểm tra bài cũ
1
2
3
4
5
Đầu voi đuôi chuột
Mắt nhắm mắt mở
Kẻ khóc người cười
Nước mắt ngắn nước mắt dài
Nhanh như sóc
Chậm như rùa
Tiết 48
Thành ngữ
Tiết 48 : Thành ngữ
I - Thế nào là thành ngữ
- Đọc mục 1 trong SGK, xét ví dụ ?
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
- Em có thể thay một vài từ trong cụm từ này được không? Hoặc chen thêm hoặc thay đổi vị trí của các cụm từ “lên thác xuống gềnh”
Tiết 48 : Thành ngữ
I - Thế nào là thành ngữ
- Xét ví dụ:
- Đọc mục 1 trong SGK?
- Từ nhận xét trên em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ “lên thác xuống gềnh”
Tiết 48 : Thành ngữ
I - Thế nào là thành ngữ
- Xét ví dụ:
- Đọc mục 1 trong SGK?
- Từ nhận xét trên em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ “lên thác xuống gềnh”?
lên thác xuống ghềnh
lên
thác
xuống
ghềnh
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
- Có
cấu tạo
cố định
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tiết 48 : Thành ngữ
I - Thế nào là thành ngữ
- Đọc mục 1 trong SGK?
- Từ nhận xét trên em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ “lên thác xuống gềnh”
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tiết 48 : Thành ngữ
I - Thế nào là thành ngữ
- Đọc mục 1 trong SGK, xét ví dụ?
- Từ nhận xét trên em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ “lên thác xuống gềnh”
- Cụm từ “lên thác xuống gềnh” có nghĩa gì?
Tại sao lại nói “lên thác xuống gềnh” ?
lên thác xuống ghềnh
- Tr?i qua nhi?u v?t v?, gian truõn, nguy hi?m
lên
thác
xuống
ghềnh
Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
- Có
cấu tạo
cố định
lên thác xuống ghềnh
- Tr?i qua nhi?u v?t v?, gian truõn, nguy hi?m
lên
thác
xuống
ghềnh
Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
- Có
cấu tạo
cố định
Thành
ngữ
Tiết 48 : Thành ngữ
I - Thế nào là thành ngữ
Tiết 48 : Thành ngữ
I - Thế nào là thành ngữ
1 – Cấu tạo của thành ngữ
- Qua phân tích em nhắc lại cấu tạo của thành ngữ?
Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh?
Nhanh như chớp
R?t nhanh , ch? trong kho?nh kh?c ( Nhu ỏnh ch?p loộ lờn r?i t?t ngay)
Nghĩa
của
thành ngữ
Bắt nguồn
từ nghĩa đen
của các từ
tạo nên nó
- Quan sát và mô phỏng hiện tượng sau:
Trên đe dưới búa
Tình trạng bị kìm kẹp, chèn ép từ các phía, không có lối thoát.
Nghĩa
của
thành ngữ
Được hiểu thông qua phép ẩn dụ
Bắt nguồn
từ nghĩa đen
của các từ
tạo nên nó
Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ so sánh …
Tiết 48 : Thành ngữ
I - Thế nào là thành ngữ
Tiết 48 : Thành ngữ
1 – Cấu tạo của thành ngữ
- Qua phân tích em nhắc nghĩa của thành ngữ?
2 – Nghĩa của thành ngữ
Nghĩa của thành ngữ được bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh
Ghi nhớ 1(SGK)
Tham sống sợ chết
Ruột để ngoài da
ếch ngồi đáy giếng
Năm châu, bốn biển
Mẹ goá con côi
Lên thác xuống ghềnh
Mưa to gío lớn
Rán sành ra mỡ
Hiểu theo nghĩa đen
Hiểu theo nghĩa hàm ẩn
Sắp xếp các thành ngữ sau hiểu theo nghĩa đen và nghĩa hàm ẩn?
Miền Bắc
+ Từ
Lợn
Bát
Cha, mẹ
Miền Nam

- Heo
- chén
- Ba, má
Tính cố định của thành ngữ
+ Thành ngữ
Xắn quần móng lợn
Xắn quần móng heo
Có bát ăn bát để
Có chén ăn chén để
Năm ba ba má
Năm cha ba mẹ
Nói toạc móng lợn
Nói toạc móng heo
Đứng núi nọ trông núi kia
Ba chìm bảy nổi
? Tìm những biến thể của các thành ngữ sau?
Đứng núi này trông núi nọ
Đứng núi này trông núi khác
Bảy nổi ba chìm
Năm chìm bảy nổi
? Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
? Chú ý
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tiết 48 : Thành ngữ
I - Thế nào là thành ngữ
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tiết 48 : Thành ngữ
1 – Cấu tạo của thành ngữ
- Qua phân tích cần lưu ý tuy thành ngữ cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
2 – Nghĩa của thành ngữ
+ Ghi nhớ 1(SGK)
+ Chú ý
II - Sử dụng thành ngữ
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các ví dụ sau
b. "Lá lành đùm lá rách" là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
c. Cách nói một tấc đến giời của nó khiến mọi người rất khó chịu.
-
- Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:
Chức vụ
NP
của
thành ngữ
1
2
3
Chủ ngữ
vị ngữ
Phụ ngữ
-
- Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:
Thành ngữ có thể làm chủ ngữ , vị ngữ trong câu
hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ …
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tiết 48 : Thành ngữ
I - Thế nào là thành ngữ
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tiết 48 : Thành ngữ
1 – Cấu tạo của thành ngữ
- Qua phân tích nhắc lại vai trò của thành ngữ trong câu?
2 – Nghĩa của thành ngữ
+ Ghi nhớ 1(SGK)
+ Chú ý
II - Sử dụng thành ngữ
+ Ghi nhớ
Thành ngữ có vai trò làm chủ ngữ, vị ngữ, hay phụ ngữ trong câu.
a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
(Trích Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương)
b. Cách nói một tấc đến giời của nó khiến mọi người rất khó chịu.
( Lời của Hoa truyện "Bạn bè")
Hãy diễn đạt ý nghĩa của các câu sau mà không sử dụng thành ngữ:
3. Đặc điểm về diễn đạt
a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
(Trích Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương)
Hãy diễn đạt ý nghĩa của các câu sau mà không sử dụng thành ngữ:
3. Đặc điểm về diễn đạt
Bảy nổi ba chìm
-Số phận , cuộc sống long đong
gặp nhiều gian truân vất vả
? Dài dòng, không sinh động ,
b. Cách nói một tấc đến giời của nó khiến mọi người rất khó chịu.
( Lời của Hoa truyện "Bạn bè")
Hãy diễn đạt ý nghĩa của các câu sau mà không sử dụng thành ngữ:
3. Đặc điểm về diễn đạt
- Cách nói ba hoa khoác loác , không có cơ
sở thực tế của nó khiến mọi người rất khó chịu
? Thiếu sinh động , không rõ giá trị biểu cảm
a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
(Trích Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương)
b. Cách nói một tấc đến giời của nó khiến mọi người rất khó chịu.
( Lời của Hoa truyện "Bạn bè")
Diễn đạt ý nghĩa của các câu mà sử dụng thành ngữ:
3. Đặc điểm về diễn đạt
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Các cụm từ sau có phải là thành ngữ không ? Vì sao
Nói tóm lại
Nói chung là
Nói cách khác
Rốt cuộc là .
 §iÒn thµnh ng÷ thÝch hîp vµo chç trèng ®Ó hoµn thµnh c©u sau:
Mẹ nói với con như...
Mẹ nói với con như nước đổ đầu vịt.
? Nhóm thành ngữ đồng nghĩa với nhau.
Mẹ nói với con như nước đổ lá khoai.
? Các thành ngữ đồng nghĩa có thể thay thế nhau mà không làm thay đổi ý nghĩa của câu.
? Chú ý
(…: hoài công không có tác dụng gì )
Tiết 48 : Thành ngữ
I - Thế nào là thành ngữ
Tiết 48 : Thành ngữ
1 – Cấu tạo của thành ngữ
- Qua phân tích cần lưu ý tuy thành ngữ cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có thể thay thế cho nhau mà không thay đổi ý nghĩa của câu
2 – Nghĩa của thành ngữ
+ Ghi nhớ 1(SGK)
+ Chú ý
II - Sử dụng thành ngữ
+ Chú ý
+ Ghi nhớ
III - Luyện tập
Luyện tập
c. Con ngựa đen nhanh như gió vượt lên dẫn đầu đoàn đua.
a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
b. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.
a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
b. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.
c. Con ngựa đen nhanh như gió vượt lên dẫn đầu đoàn đua.
Tìm nhanh thành ngữ
1. Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường
Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai
Đầu tắt mặt tối gian nan
Đầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương
Đầu Ngô mình Sở dở dang
Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời …
2. Kẻ nam người bắc cách xa
Kẻ cười ngưòi khóc thật là trớ trêu
Kẻ đưa ngưòi đón quý yêu
Kẻ Tần ngưòi Tấn bao điều xót xa
Kẻ tung người hứng hài hoà
Hội chợ đông đúc kẻ ra ngưòi vào
2. Kẻ nam người bắc cách xa
Kẻ cười ngưòi khóc thật là trớ trêu
Kẻ đưa ngưòi đón quý yêu
Kẻ Tần người Tấn bao điều xót xa
Kẻ tung người hứng hài hoà
Hội chợ đông đúc kẻ ra ngưòi vào
1. Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường
Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai
Đầu tắt mặt tối gian nan
Đầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương
Đầu Ngô mình Sở dở dang
Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời …
3. Bách niên giai lão từng mong
Vinh quy bái tổ - thoả lòng kẻ thi
Xin đừng bán tín bán nghi
Bán thân bất toại còn gì buồn hơn
Bỏ thói an phận thủ thường
Tuỳ cơ ứng biến trăm đường nghĩ suy …
3. Bách niên giai lão từng mong
Vinh quy bái tổ - thoả lòng kẻ thi
Xin đừng bán tín bán nghi
Bán thân bất toại còn gì buồn hơn
Bỏ thói an phận thủ thường
Tuỳ cơ ứng biến trăm đường nghĩ suy …
Thành ngữ Hán-Việt
Tìm thành ngữ trong các ví dụ sau :
Rét tháng tư nắng dư tháng tám .
Rét như cắt .
Tấc đất cắm dùi
Tấc đất , tấc vàng
Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa.
Nhanh như chớp .
Thành
ngữ
Tục
ngữ
Đuổi Hình... Bắt Thành Ngữ
Chó ngáp phải ruồi
- Vì 1 sự may mắn ngẫu nhiên mà đạt được chứ không phải có tài cán gì
................
................
Chuột sa chĩnh gạo
gạo
- Rất may mắn , gặp được nơi sung sướng, đầy đủ nhàn hạ
Ném tiền qua cửa sổ
- Tiêu pha lãng phí , hoang tàng , ngông cuồng
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
? Không ăn khớp, không có sự kết hợp hài hoà, thống nhất.
Lên voi xuống chó
Thay đổi địa vị thất thường đột ngột ,
lúc vinh hiển , lúc thất thế
Mặt dơi tai chuột :
-
Khuôn mặt xấu xí ,khó coi
Chạy bở hơi tai
- Chạy mệt đến mức như đứt hơi
Sưu tầm thành ngữ
1.Sưu tầm những thành ngữcó hình ảnh các con vật sau
So sánh
Ẩn dụ
Nghịch đối
Nói quá
2. Tìm các thành ngữ
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Hết giờ
1.Sưu tầm những thành ngữcó hình ảnh các con vật sau
Thành ngữ - những điều thú vị
Ba que xỏ lá
Thời Pháp thuộc , có bọn ngưòi chuyên tổ chức trò chơi có thưởng.
Chủ trò dùng ba que nhỏ , trong đó có một chiếc que
xỏ vào chiếc lá rồi chìa ra cho mọi ngưòi xem , sau đó che đi .
Nếu ai rút trúng chiếc que có lá đó sẽ trúng thưởng ,
nếu không sẽ bị mất toàn bộ số tiền đặt cược .
Bọn chủ trò bằng mọi cách lừa đảo đánh tráo khiến ngưòi chơi
bao gìơ cũng bị thua cuộc. Vì thế ngưòi ta mới gọi bọn chủ trò là
bọn ba que xỏ lá , sau người ta dùng cụm từ này để chỉ tất cả
những hạng ngưòi lừa lọc bịp bợm .

Thành ngữ ba que xỏ lá ra đời như thế !

( Từ điển thành ngữ - NXB Văn hoá )
-Những hạng người lừa lọc, bịp bợm, đểu cáng
Nuôi ong tay áo
Nuôi dưỡng kẻ xấu , rắp tâm phản lại mình mà không biết
(ví như người dại dột nuôi ong trong ống tay áo thì sẽ có lúc bị ong đốt )
Ong tay áo là 1 loại ong
có màu đen,
thường làm tổ trên cành cây,
tổ ong thụng xuống
như hình dáng cái tay áo nên được đặt tên là ong tay áo .
Người Việt xưa khi thấy ong tay áo làm tổ thì thường hun khói để đuổi đi
vì cho rằng loại ong đen này thường đem đến điều chẳng lành.
Còn ong vàng làm tổ có hình như cái đài sen trông rất đẹp và được coi là
điềm lành nên không bị mọi người xua đuổi.
( Nguyễn Xuân Hoà - Ngôn ngữ và đời sống - số 1-2004 )
Rách như tổ đỉa
Ba hồn chín vía
Cưỡi ngựa xem hoa
Môn đăng hộ đối
Thày bói xem voi
Ếch ngồi đáy giếng
Con Rồng cháu Tiên
Tức cảnh đề thơ
Bài tập về nhà:
Học phần ghi nhớ và cá chú ý khi sử dụng thành ngữ.
Sưu tầm thành ngữ qua các câu. Bài ca dao, hò vè, thơ…
Viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ
Làm bài tập trắ nghiệm trong vở BTTN.
Chuẩn bị tiết sau : cách làm bài văn biểu cảm về TPVH
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em
Kính chúc các thầy cô giáo hạnh phúc, sức khoẻ và thành đạt.
Đầu
voi
đuôi
chuột
Đuôi chuột đầu voi
Tai voi ria chuột

Đầu sư tử đuôi thằn lằn


To như đầu voi, bé như đuôi chuột
Không thể
thay đổi
thêm bớt,
đảo vị trí
các từ
- Cụm từ có
cấu tạo
cố định
Sự việc lúc khởi đầu có vẻ to tát quy mô
nhưng khi kết thúc lại không ra gì
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Thành
ngữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Nhật Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)