Bài 12. Thành ngữ

Chia sẻ bởi Dương Thành Long | Ngày 28/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp !
MÔN: NGỮ VĂN 7
Giáo viên: Dương Văn Năng
Trường THCS Nghĩa Phương-Lục Nam-Băc Giang
[email protected]
? Thế nào là từ đồng âm? Hãy xác định nghĩa của từ “đồng” trong các trường hợp sau:
Cánh đồng rộng mênh mông.
Tượng đồng, bia đá.
c. Đồng sức đồng lòng.
Đồng ở trường hợp a – là khoảng đất rộng, bằng phẳng để cày cấy trồng trọt
Đồng ở trường hợp b - là tên của kim loại
- Đồng ở trường hợp c - có nghĩa là cùng như nhau không có gì khác nhau
KIỂM TRA BÀI CŨ
Xem hình đoán từ trái nghĩa
đầu - đuôi
- Đầu voi đuôi chuột
- Đầu xuôi đuôi lọt
Xem hình đoán từ trái nghĩa
nhắm - mở
mắt nhắm mắt mở
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
I. Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ: SGK/ 143.
Nước non lận đận một mình
Thân cò bấy nay
lên thác xuống ghềnh
lên thác xuống ghềnh
VD1
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
I. Thế nào là thành ngữ?
Nước non lận đận một mình
Thân cò bấy nay
lên thác xuống ghềnh
lên thác xuống ghềnh
2. Nhận xét:
1. Ví dụ: SGK/ 143.
- Cấu tạo: Là cụm từ cố định
- Lên núi xuống ghềnh.
- Lên núi xuống biển.
* Thay từ:
* Thêm từ:
* Đảo từ:
- Lên trên thác xuống dưới ghềnh.
- Lên … xuống ghềnh.
- Lên ghềnh xuống thác.
- Xuống ghềnh lên thác.
Không thể thay thế bằng từ khác.
Không thể thêm bớt từ ngữ.
Không thể hoán đổi vị trí các từ.
VD1
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
I. Thế nào là thành ngữ?
Nước non lận đận một mình
Thân cò bấy nay
lên thác xuống ghềnh
=>Thành ngữ
- Cấu tạo: Là cụm từ cố định
: Chỉ sự gian nan, vất vả, khó khăn, nguy hiểm.
-Ý nghĩa: Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
2. Nhận xét:
Nhanh như chớp có nghĩa là gì ? Tại sao nói Nhanh như chớp ?
1. Ví dụ: SGK/ 143.
VD1
VD2
- Nhanh như chớp (chớp là hiện tượng ánh sáng lóe mạnh rồi tắt ngay do sự phóng điện giữa hai đám mây hoặc giữa đám mây và mặt đất ).
Nội dung ý nghĩa
So sánh:
Chỉ hành động nhanh gọn như tia chớp.
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
I. Thế nào là thành ngữ?
Nước non lận đận một mình
Thân cò bấy nay
lên thác xuống ghềnh
=>Thành ngữ
- Cấu tạo: Là cụm từ cố định
Nội dung ý nghĩa: Chỉ sự gian nan, vất vả, khó khăn, nguy hiểm.
-Ý nghĩa: Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
2. Nhận xét:
Nhanh như chớp có nghĩa là gì ? Tại sao nói Nhanh như chớp ?
1. Ví dụ: SGK/ 143.
VD1
VD2
- Cơ sở xác định:
So sánh:
Chỉ hành động nhanh gọn như tia chớp.
VD3:
Xét cơ sở để xác định một số thành ngữ khác
+ Lên thác xuống ghềnh
+ Tay bế tay bồng
+ Đi guốc trong bụng
+ Mưa to, gió lớn
+ Vắt cổ chày ra nước
+ Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
+ Thường thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh...)
(Nghĩa đen: Miêu tả )
(Nghĩa đen: Miêu tả )
(Nghĩa bóng: Ẩn dụ )
(Nghĩa bóng: Nói quá )
(Nghĩa bóng: Nói quá )
+ Đầu trâu mặt ngựa
(Nghĩa bóng: Hoán dụ )
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
I. Thế nào là thành ngữ?
=>Thành ngữ
- Cấu tạo: Là cụm từ cố định
-Ý nghĩa: Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
2. Nhận xét:
1. Ví dụ: SGK/ 143.
- Cơ sở xác định:
+ Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
+ Thường thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh...)
3. Ghi nhớ:SGK Tr144
-Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh…
* Lưu ý:
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
I. Thế nào là thành ngữ?
=>Thành ngữ
- Cấu tạo: Là cụm từ cố định
-Ý nghĩa: Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
2. Nhận xét:
1. Ví dụ: SGK/ 143.
- Cơ sở xác định:
+ Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
+ Thường thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh...)
Lưu ý 1: Hãy thay một số từ ngữ khác để tạo một thành ngữ có nội dung tương tự, từ đó em rút ra nhận xét gì:
Đứng núi này trông núi nọ
Nước đổ lá khoai
Lòng lang dạ thú
 Đứng núi này trông núi khác
 Đứng núi này trông núi kia
 Nước đổ đầu vịt
 Lòng lang dạ sói
- Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng vẫn có những biến đổi nhất định.
3. Ghi nhớ:SGK Tr144
* Lưu ý:
Lưu ý 2:Hãy giải thích nghĩa của thành ngữ Hán Việt sau:
Khẩu phật tâm xà?
Khẩu: Miệng
Phật: Ông phật
Tâm: Lòng
Xà: rắn
Miệng nói lời từ bi, thương người nhưng trong lòng lại nham hiểm, độc ác.
=> Muốn hiểu nghĩa của thành ngữ Hán Việt thì phải hiểu từng yếu tố Hán Việt trong thành ngữ
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
I. Thế nào là thành ngữ?
- Cấu tạo: Là cụm từ cố định
-Ý nghĩa: Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
2. Nhận xét:
1. Ví dụ: SGK/ 143.
*Cơ sở xác định:
+Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
+ Thường thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh...)
3. Ghi nhớ:SGK Tr144
II. Sử dụng thành ngữ
a.Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Vị ngữ
b. Lá lành đùm lá rách là truyền thống quý báu của

dân tộc ta
chủ ngữ
c. Anh đã nghĩ… phòng khi tắt lửa tối đèn thì em chạy sang…
phụ ngữ
=> Làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ…
1.Vai trò ngữ pháp
Xét ví dụ và cho biết vai trò ngữ pháp của các thành ngữ trong các ví dụ sau:
khi
d.Tính nó ruột để ngoài da để ý làm gì
e. Máu rơi thịt nát tan tành
Ai ai trông thấy hồn kinh phách rời (Nguyễn Du)
phụ ngữ
Cụm DT
DT
phụ ngữ
Cụm ĐT
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
I. Thế nào là thành ngữ?
- Cấu tạo: Là cụm từ cố định
-Ý nghĩa: Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
2. Nhận xét:
1. Ví dụ: SGK/ 143.
*Cơ sở xác định:
+Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
+ Thường thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh...)
3. Ghi nhớ:SGK Tr144
II. Sử dụng thành ngữ
a.Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Vị ngữ
c. Anh đã nghĩ… phòng khi tắt lửa, tối đèn thì em chạy sang…
phụ ngữ
=> Làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ…
1.Vai trò ngữ pháp
Xét ví dụ và cho biết vai trò ngữ pháp của các thành ngữ trong các ví dụ sau:
khi
DT
=>Long đong, chìm nổi
=>Khó khăn, hoạn nan
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
I. Thế nào là thành ngữ?
- Cấu tạo: Là cụm từ cố định
-Ý nghĩa: Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
2. Nhận xét:
1. Ví dụ: SGK/ 143.
*Cơ sở xác định:
+Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
+ Thường thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh...)
3. Ghi nhớ:SGK Tr144
II. Sử dụng thành ngữ
=> Làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ…
1.Vai trò ngữ pháp
2. Đặc điểm
Em hãy so sánh cách diễn đạt trong hai nhóm trên cách diễn đạt nào hay hơn? Tại sao?
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
Em hãy so sánh cách diễn đạt trong hai nhóm trên cách diễn đạt nào hay hơn? Tại sao?
THẢO LUẬN
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Hay hơn vì dùng thành ngữ làm cho câu văn, câu thơ ngắn gọn giàu hình ảnh,hàm súc…
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
I. Thế nào là thành ngữ?
- Cấu tạo: Là cụm từ cố định
-Ý nghĩa: Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
2. Nhận xét:
1. Ví dụ: SGK/ 143.
*Cơ sở xác định:
+Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
+ Thường thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh...)
3. Ghi nhớ:SGK Tr144
II. Sử dụng thành ngữ
=> Làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ…
1.Vai trò ngữ pháp
 Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ…
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
3. Ghi nhớ: SGK/144
2. Đặc điểm
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
I. Thế nào là thành ngữ?
- Cấu tạo: Là cụm từ cố định
-Ý nghĩa: Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
2. Nhận xét:
1. Ví dụ: SGK/ 143.
*Cơ sở xác định:
+Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
+ Thường thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh...)
3. Ghi nhớ:SGK Tr144
II. Sử dụng thành ngữ
=> Làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ…
1.Vai trò ngữ pháp
 Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
3. Ghi nhớ: SGK/144
III. Luyện tập:
Bài tập 1: SGK Tr145
Tìm và giải thích nghĩa của thành ngữ ở phần a,b
a. Đến ngày lễ Tiên Vương. Các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. (Bánh chưng, bánh giầy)
b. Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. (Thạch Sanh)
2. Đặc điểm
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
I. Thế nào là thành ngữ?
- Cấu tạo: Là cụm từ cố định
-Ý nghĩa: Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
2. Nhận xét:
1. Ví dụ: SGK/ 143.
*Cơ sở xác định:
+Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
+ Thường thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh...)
3. Ghi nhớ:SGK Tr144
II. Sử dụng thành ngữ
=> Làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ…
1.Vai trò ngữ pháp
 Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
3. Ghi nhớ: SGK/144
III. Luyện tập:
Bài tập 1: SGK Tr145
Tìm và giải thích nghĩa của thành ngữ ở phần a,b
a. Đến ngày lễ Tiên Vương. Các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. (Bánh chưng, bánh giầy)
a. Sơn hào hải vị
-> Những món ăn ngon quý hiếm được lấy từ trên rừng, dưới biển
- Nem công chả phượng
-> Những món ăn ngon, quý được trình bày đẹp ( Những món ăn của vua chúa ngày xưa )
2. Đặc điểm
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
I. Thế nào là thành ngữ?
- Cấu tạo: Là cụm từ cố định
-Ý nghĩa: Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
2. Nhận xét:
1. Ví dụ: SGK/ 143.
*Cơ sở xác định:
+Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
+ Thường thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh...)
3. Ghi nhớ:SGK Tr144
II. Sử dụng thành ngữ
=> Làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ…
1.Vai trò ngữ pháp
 Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
3. Ghi nhớ: SGK/144
III. Luyện tập:
Bài tập 1: SGK Tr145
Tìm và giải thích nghĩa của thành ngữ ở phần a,b
b. Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. (Thạch Sanh)
- Khoẻ như voi:
Rất khoẻ
- Tứ cố vô thân:
Mồ côi, không anh em họ hàng, nghèo khổ
2. Đặc điểm
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
I. Thế nào là thành ngữ?
- Cấu tạo: Là cụm từ cố định
-Ý nghĩa: Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
2. Nhận xét:
1. Ví dụ: SGK/ 143.
*Cơ sở xác định:
+Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
+ Thường thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh...)
3. Ghi nhớ:SGK Tr144
II. Sử dụng thành ngữ
=> Làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ…
1.Vai trò ngữ pháp
 Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
3. Ghi nhớ: SGK/144
III. Luyện tập:
Bài tập 1: SGK Tr145
Bài tập 2: SGK Tr145
Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đấy giếng, Thầy bói xem voi.
2. Đặc điểm
Chỉ sự nhận thức đánh giá sự việc một cách phiến diện, lấy cái bộ phận để đánh giá cái toàn thể nên dẫn đến sai lầm
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
I. Thế nào là thành ngữ?
- Cấu tạo: Là cụm từ cố định
-Ý nghĩa: Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
2. Nhận xét:
1. Ví dụ: SGK/ 143.
*Cơ sở xác định:
+Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
+ Thường thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh...)
3. Ghi nhớ:SGK Tr144
II. Sử dụng thành ngữ
=> Làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ…
1.Vai trò ngữ pháp
 Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
3. Ghi nhớ: SGK/144
III. Luyện tập:
Bài tập 1: SGK Tr145
Bài tập 2: SGK Tr145
Bài tập 3: SGK Tr145
Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn
Lời tiếng nói
Một nắng hai
Ngày lành tháng
No cơm ấm…
Bách … bách thắng
Sinh... lập nghiệp
. . .
. . .
. . .
ăn
sương
tốt
áo
chiến

Chân cứng đá …
Máu chảy … mềm
mềm
ruột
2. Đặc điểm
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
I. Thế nào là thành ngữ?
- Cấu tạo: Là cụm từ cố định
-Ý nghĩa: Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
2. Nhận xét:
1. Ví dụ: SGK/ 143.
*Cơ sở xác định:
+Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
+ Thường thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh...)
3. Ghi nhớ:SGK Tr144
II. Sử dụng thành ngữ
=> Làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ…
1.Vai trò ngữ pháp
 Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
3. Ghi nhớ: SGK/144
III. Luyện tập:
Bài tập 1: SGK Tr145
Bài tập 2: SGK Tr145
Bài tập 3: SGK Tr145
Bài tập 4: SGK Tr145
Sưu tầm thêm các thành ngữ khác ngoài SGK
Nước mắt cá sấu
 Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu.
2. Đặc điểm
Rừng vàng biển bạc
 Rừng và biển đem lại nguồn tái nguyên thiên nhiên vô cùng quý báu.
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
….........
............
Chuột sa chĩnh gạo
Gạo
Rất may mắn, gặp được nơi sung sướng, đầy đủ, nhàn hạ
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
Nhìn hình đoán thành ngữ
Ăn cháo đá bát.
 Sự bội bạc, phản bội, vong ơn.
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
 Lời chúc phúc sinh nở dễ dàng, an toàn, thuận lợi, mẹ con đều khoẻ mạnh.
Mẹ tròn con vuông
Nhìn hình đoán thành ngữ
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
I. Thế nào là thành ngữ?
- Cấu tạo: Là cụm từ cố định
-Ý nghĩa: Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
2. Nhận xét:
1. Ví dụ: SGK/ 143.
*Cơ sở xác định:
+Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
+ Thường thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh...)
3. Ghi nhớ:SGK Tr144
II. Sử dụng thành ngữ
=> Làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ…
1.Vai trò ngữ pháp
 Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
3. Ghi nhớ: SGK/144
III. Luyện tập:
Bài tập 1: SGK Tr145
Bài tập 2: SGK Tr145
Bài tập 3: SGK Tr145
Bài tập 4: SGK Tr145
2. Đặc điểm
Củng cố:
BẢN ĐỒ TƯ DUY VỀ THÀNH NGỮ:
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
BẢN ĐỒ TƯ DUY VỀ THÀNH NGỮ:
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Học bài:
+ Thế nào thành ngữ.
+ Sử dụng thành ngữ.
Bài tập:
+ Hoàn thành các bài tập vào vở.
+ Sưu tầm thêm các thành ngữ theo yêu cầu của bài tập 4/145 SGK.
- Chuẩn bị bài mới: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
Kính chào quý thầy cô
Tiết học đến đây kết thúc!
Chúc các em học sinh học tốt !
Tiết 48 THàNH NGữ
TRƯờNG THCS NGHĩA PHƯƠNG
năm học:2012-2013
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thành Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)