Bài 12. Thành ngữ

Chia sẻ bởi Vũ Văn Giang | Ngày 28/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:





CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
? Thế nào là từ đồng âm? Hãy xác định nghĩa của từ “đồng” trong các trường hợp sau:
Cánh đồng rộng mênh mông.
Tượng đồng, bia đá.
c. Đồng sức đồng lòng.
Đồng ở trường hợp a – là khoảng đất rộng, bằng phẳng để cày cấy trồng trọt
Đồng ở trường hợp b - là tên của kim loại
- Đồng ở trường hợp c - có nghĩa là cùng như nhau không có gì khác nhau
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 48 : THÀNH NGỮ
I/ THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?
1/ Khái niệm:
*Ví dụ:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
- Cụm từ lên thác xuống ghềnh:
+ Có cấu tạo cố định.
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

Thêm: lên thác cao xuống ghềnh sâu, trèo lên thác lội xuống ghềnh…
Thay: xuống thác lên rừng, trèo non lội thác
Đổi trật tự từ: xuống ghềnh lên thác
*Ghi nhớ:
.Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
*Ví dụ:
*Nhận xét:
Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012
- Cụm từ lên thác xuống ghềnh: Trải qua nhiều phen gian nan, nguy hiểm, thử thách gay go.
Bài tập nhanh
Đứng núi này trông núi khác
Đứng núi này trông núi kia
Đứng núi này trông núi nọ
Ba chìm bảy nổi
Bảy nổi ba chìm
*Lưu ý:
Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.



*VD1: Thành ngữ lên thác xuống ghềnh

*Ví dụ:
-Lên thác xuống ghềnh:

ẩn dụ
trải qua nhiều phen gian nan, nguy hiểm, thử thách gay go
*Nhận xét:
I/ THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ
1/ Khái niệm
2/ Cơ sở xác định nghĩa của thành ngữ
Tiết 48: THÀNH NGỮ
Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012

I/ THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ
1/ Khái niệm:
2/ Cơ sở xác định nghĩa của thành ngữ:
*Xét ví dụ:
*Nhận xét:
*VD 2: Thành ngữ nhanh như chớp
So sánh
Chỉ hành động nhanh gọn như tia chớp.
* VD 3: Thành ngữ mưa to gió lớn
-Mưa to gió lớn
Chỉ hiện tượng thời tiết mưa to có kèm theo gió lớn.
nghĩa đen
*Ghi nhớ 1: Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh,...
-Nhanh như chớp
- Lên thác xuống ghềnh
ẩn dụ

Trải qua nhiều phen gian nan, nguy hiểm, thử thách gay go.
Tiết 48: THÀNH NGỮ
Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012








4.R�n s�nh ra m?
5.Di gu?c trong b?ng
6.Nh� tranh v�ch d?t

1. Tham sống sợ chết
2. Bùn lầy nước đọng
3. Ruột để ngoài da


Thảo luận nhóm
Sắp xếp các thành ngữ sau vào hai nhóm:
-Nhóm 1: Nghĩa được bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó.
-Nhóm 2: Nghĩa thông qua một số phép chuyển nghĩa.
Nhóm 1

Nhóm 2
-Tham sống sợ chết
- Bùn lầy nước đọng
- Nhà tranh vách đất
- Rán sành ra mỡ
- Ruột để ngoài da
- Đi guốc trong bụng.
(Nghĩa được bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó.)
(Nghĩa thông qua một số phép chuyển nghĩa.)
I/ THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ:
II/ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ:
1/Vai trò ngữ pháp của thành ngữ:
*Xét ví dụ:

CN
VN
PN
DT
Tiết 48: THÀNH NGỮ
a/ Lời ăn tiếng nói phải đúng mực.


b/ Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
(Hồ Xuân Hương)

c/ Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
(Tô Hoài )

d/ Nó chạy nhanh như sóc.
ĐT
PN
Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012
I /THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?
II/ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ:
1/ Chức vụ ngữ pháp của thành ngữ:
* Xét ví dụ:
* Nhận xét:
- VD a: Thành ngữ lời ăn tiếng nói – CN
- VD b: Thành ngữ bẩy nổi ba chìm - VN
- VD c : Thành ngữ tắt lửa tối đèn – PN của cụm danh từ
- VD d :Thành ngữ nhanh như sóc– PN của cụm động từ
Tiết 48: THÀNH NGỮ
-Thành ngữ
Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012
Kết luận:

làm chủ ngữ
làm vị ngữ
làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ …
I /THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?
II/ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ:
1/ Chức vụ ngữ pháp của thành ngữ:
* Xét ví dụ:
* Nhận xét:
Tiết 48: THÀNH NGỮ
* Ghi nhớ 2: Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ...
Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012
II/ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ
1.Vai trò ngữ pháp của thành ngữ
2.Tác dụng của thành ngữ
*Xét ví dụ:

*Ghi nhớ 2: Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc,
có tính tượng, tính biểu cảm cao
Hay hơn vì dùng thành ngữ làm cho câu ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Tiết 48: THÀNH NGỮ
I /THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?
Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012
II/ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ
1.Vai trò ngữ pháp của thành ngữ
2.Tác dụng của thành ngữ


Tiết 48: THÀNH NGỮ
I /THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?
III/ LUYỆN TẬP
1. Bµi tËp 1 (SGK/145)
Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau:
a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
( Bánh chưng, bánh giầy)
b. Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.
(Thạch Sanh)
c. Chốc đà mười mấy năm trời
Còn ra khi đã da mồi tóc sương.
(Truyện Kiều)
Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012
II/ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ
1.Vai trò ngữ pháp của thành ngữ
2.Tác dụng của thành ngữ


Tiết 48: THÀNH NGỮ
I /THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?
III/ LUYỆN TẬP
1. Bµi tËp 1 (SGK/145)
Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau:
a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
( Bánh chưng, bánh giầy)
Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012
- Sơn hào hải vị: các sản vật,món ngon của rừng , biển .
- Nem công chả phượng: các món ăn quý hiếm.
c.Chốc đà mười mấy năm trời
Còn ra khi đã da mồi tóc sương.
b. Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “ Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiên”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.
- Khỏe như voi:
-> Đơn độc,không có họ hàng, người thân thích
- Tứ cố vô thân:
-> Rất khỏe
-Da mồi tóc sương:
->Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi
đồi mồi
2. Bài tập 2 (SGK/145)
Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ con Rồng cháu Tiên, ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi.
Thành ngữ “ Thầy bói xem voi”: Chỉ sự nhận thức đánh giá sự việc một cách phiến diện, lấy cái bộ phận để đánh giá cái toàn thể nên dẫn đến sai lầm
Thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”: Hiểu biết ít, tầm nhìn bị hạn chế do điều kiện tiếp xúc hạn hẹp.
Thành ngữ “Con rồng cháu tiên”: Nguồn gốc cao quí.
II/ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ
1.Vai trò ngữ pháp của thành ngữ
2.Tác dụng của thành ngữ


Tiết 48: THÀNH NGỮ
I /THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?
III/ LUYỆN TẬP
1.Bµi tËp 1 (SGK/145)
3.Bài tập 3 (SGK/145)
1.Lời …… tiếng nói
2. Một nắng hai ……...
3. Ngày …… tháng tốt
4. No cơm ấm ……
5. Bách ……. bách thắng
6. Sinh ….. lập nghiệp
2.Bài tập 2 (SGK/145)
ăn
sương
lành
áo
chiến

Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012
II/ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ
1.Vai trò ngữ pháp của thành ngữ
2.Tác dụng của thành ngữ


Tiết 48: THÀNH NGỮ
I /THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?
III/ LUYỆN TẬP
1.Bµi tËp 1 (SGK/145)
3.Bài tập 3 (SGK/145)
2.Bài tập 2 (SGK/145)
4. Bài tập 4 : Trò chơi tiếp sức: Thi tìm thành ngữ chưa được giới thiệu trong
sách giáo khoa .
Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012
II/ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ
1.Vai trò ngữ pháp của thành ngữ
2.Tác dụng của thành ngữ


Tiết 48: THÀNH NGỮ
I /THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?
III/ LUYỆN TẬP
Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Thành ngữ
Cấu tạo
Ý nghĩa
Cố định
Hoàn chỉnh
Nghĩa thành ngữ
Bắt nguồn trực tiếp nghĩa đen
Thông qua 1 số phép chuyển nghĩa ( như ẩn dụ, so sánh…)
II/ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ
1.Vai trò ngữ pháp của thành ngữ
2.Tác dụng của thành ngữ


Tiết 48: THÀNH NGỮ
I /THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?
III/ LUYỆN TẬP
Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Phụ ngữ ( cụm : DT, ĐT…)
Thành ngữ
II/ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ
1.Vai trò ngữ pháp của thành ngữ
2.Tác dụng của thành ngữ


Tiết 48: THÀNH NGỮ
I /THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?
III/ LUYỆN TẬP
1. Bµi tËp 1 (SGK/145)
3.Bài tập 3 (SGK/145)
2.Bài tập 2 (SGK/145)
Hướng dẫn về nhà:
*- Học ghi nhớ
- Viết đoạn văn biểu cảm với chủ đề tự chọn ( khoảng 5 đến 7 câu) có sử dụng thành ngữ. Gạch chân thành ngữ đã sửdụng.
* Chuẩn bị bài : Cách làm văn biểu cảm về một tác phẩm văn học.
Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Văn Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)