Bài 12. Thành ngữ

Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Thắm | Ngày 28/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY BẮC
TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7/1
TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNG
GV: LÊ THỊ HỒNG THẮM
Câu 1. Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ?
Câu 2. Trong các câu sau đây câu nào không chứa từ đồng âm?
A. Chúng tôi ngồi vào bàn để bàn bạc công việc.
B. Cái chân của tôi đá vào cái chân bàn.
C. Năm nay, bé Lan tròn năm tuổi.
D. Con sâu đục sâu vào thân cây.
Câu 3. Xác định từ đồng âm với từ “than” trong câu sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
“Trắng như bông
lòng anh không chuộng,
Đen như cục than hầm
làm ruộng anh thương.”
B
THÀNH NGỮ
Nhận xét cấu tạo của cụm từ “Lên thác xuống ghềnh” trong câu ca dao sau:
“Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.”
 Khó khăn, trắc trở, vất vả
Nhanh như chớp
 Rất nhanh (như tia chớp lóe lên rồi vụt tắt)
Nhóm 1
Nhóm 2
- Mưa to gió lớn


- Mẹ goá con côi

- Bùn lầy nước đọng

- Tham sống sợ chết
- Khẩu phật tâm xà

- Lòng lang dạ thú

- Đi guốc trong bụng


- Lên thác xuống ghềnh
 Mưa rất to kèm theo gió lớn và sấm chớp
 Sự đơn chiếc
Nơi ẩm thấp
 Hèn nhát
Miệng nói từ bi mà lòng thì nham hiểm độc địa
 Độc ác, tàn bạo
 Hiểu rõ tâm tư người khác
 Khó khăn, trắc trở
``````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````
Ghi nhớ
-Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa trọn vẹn.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh…
Ghi nhớ
1. Nực cười châu chấu đá xe
Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng.
( Ca dao)
2. Dẫu có thiêng liêng đành phận gái.
Lẽ nào châu chấu đấu ông voi.
(Nguyễn Công Trứ)
3. Lực lượng ta và địch so le nhiều như thế cho nên lúc đó có nhiều người cho rằng: cuộc kháng chiến của ta là châu chấu đấu voi.
(Hồ Chí Minh)
* Ví dụ:
Ví dụ:
“ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lí ấy không bao giờ thay đổi”.
 Thành ngữ gốc “Sông cạn đá mòn”
a.Thõn em v?a tr?ng l?i v?a trũn
B?y n?i ba chỡm v?i nu?c non
( H? Xuõn Huong)
-
Xỏc d?nh vai trũ ng? phỏp c?a cỏc th�nh ng?:
b. Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay
là anh đào giúp cho em một cái ngách sang
nhà anh, phòng khi tắt lửa, tối đèn có đứa
nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
( Tô Hoài)
 Làm vị ngữ
 Làm phụ ngữ trong cụm danh từ
Ví dụ:
Tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
 Làm chủ ngữ
2) Ba má em chọn ngày lành tháng tốt để làm đám cưới cho anh hai của em.
 Làm phụ ngữ trong cụm động từ.
3) Khi miêu tả hai chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du nói Thúy Kiều đẹp nghiêng nước nghiêng thành, trong khi Thúy Vân đẹp hoa nhường nguyệt thẹn.
 Làm phụ ngữ trong cụm tính từ.
So sánh hai cách nói sau, cách nói nào ngắn gọn, hàm súc?
Ghi nhớ
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ…
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Tìm thành ngữ trong các ví dụ sau :
Rột thỏng tu, n?ng du thỏng tỏm .
Rột nhu c?t .
T?c d?t c?m dựi
T?c d?t, t?c v�ng
Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
Nhanh như cắt .
Thành
ngữ
Tục
ngữ
-> Những món ăn ngon quý hiếm được lấy từ trên rừng,dưới biển
-> Những món ăn ngon, quý được trình bày đẹp
( Những món ăn của vua chuá ngày xưa )
a. Sơn hào hải vị
Nem công chả phượng
b. Khoẻ như voi:
Tứ cố vô thân:
Rất khoẻ
Mồ côi, không anh em họ hàng, nghèo khổ
c. Da mồi tóc sương:
Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi
Lời tiếng nói
Một nắng hai
Ngày lành tháng
No cơm ấm…
Bách … bách thắng
Sinh... lập nghiệp
. . .
. . .
. . .
ăn
sương
tốt
áo
chiến

Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn
Thầy bói xem voi
Ếch ngồi đáy giếng
Con Rồng cháu Tiên
Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đấy giếng, Thầy bói xem voi.
….........
............
Chuột sa chĩnh gạo
Gạo
Rất may mắn, gặp được nơi sung sướng, đầy đủ, nhàn hạ
Nhìn hình đoán thành ngữ
Ném tiền qua cửa sổ
Tiêu pha lãng phí,hoang tàn, ngông cuồng
Nhìn
hình
đoán
thành
ngữ
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
? Khụng an kh?p, khụng k?t h?p nh?p nh�ng,th?ng nh?t.
Nhìn hình đoán thành ngữ
Lên voi xuống chó
Thay d?i d?a v? th?t thu?ng, d?t ng?t
Lỳc vinh hi?n, lỳc th?t th?.
Nhìn hình đoán thành ngữ
Dặn dò
- Học thuộc phần ghi nhớ,
học kĩ bài .
- Sưu tầm thêm ít nhất mười thành ngữ chưa được giới thiệu trong sách giáo khoa và giải thích nghĩa các thành ngữ ấy.
Chuẩn bị bài “Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
So sánh
Ẩn dụ
Nói quá
Tìm các thành ngữ


về dự tiết học ngày hôm nay
Chân thành cảm ơn quý thầy cô, các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Thắm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)