Bài 12. Thành ngữ

Chia sẻ bởi Tạ Thị Thu | Ngày 28/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO

ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Thành ngữ
Tiếng Việt
Tiết 48:
I. Thế nào là thành ngữ?
1. Ví dụ: SGK/ 143.
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

Nêu nghĩa của cụm từ lên thác xuống ghềnh?
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Lên thác xuống ghềnh
Lên núi xuống ghềnh.
Lên núi xuống rừng.
Leo thác lội ghềnh.
Lên trên thác xuống dưới ghềnh.
Lên thác cao xuống ghềnh sâu.
Lên ghềnh xuống thác.
Lên xuống ghềnh thác.
Không thể thay thế bằng từ khác.
Không thể thêm bớt từ ngữ.
Không thể hoán đổi vị trí các từ.
Thay thế một vài từ trong cụm từ bằng từ khác.
Thêm một vài từ ngữ khác vào cụm từ.
Thay đổi vị trí các từ trong cụm từ.
THÀNH NGỮ
Cụm từ cố định
 Chỉ sự gian nan, vất vả, khó khăn, nguy hiểm.
Ý nghĩa hoàn chỉnh
“lên thác xuống ghềnh”
Cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Thành ngữ là gì?
*Nhận xét:
- Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
So sánh các thành ngữ sau :
Đứng núi này trông núi nọ
Đứng núi này trông núi khác
Đứng núi này trông núi kia
 Đều có ý chê kẻ không yên tâm trong công việc mà mình đang làm, chỉ muốn chuyển sang công việc khác vì tưởng là có lợi hơn.
Các thành ngữ trên có điểm gì giống, khác nhau?
Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
+ Thác: Chỗ dòng nước chảy vượt qua một vách đá cao nằm chắn ngang lòng sông, suối
Địa thế khó khăn
+ Ghềnh: Chỗ lòng sông bị thu hẹp và nông, có đá lởm chởm nằm chắn ngang làm dòng nước dồn lại và chảy siết
Cả 2 nơi thác và ghềnh đều là địa hình rất khó khăn cho người đi lại trên sông nước.
 Chỉ sự khó khăn, nguy hiểm, gian lao, vất vả.
 Địa thế khó khăn, nguy hiểm

Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Lên thác xuống ghềnh
Nghĩa 1: Chỉ sự lên xuống ở hai địa thế hết sức khó khăn.
Nghĩa 2: Chỉ sự gian lao, vất vả, khó khăn, nguy hiểm.
Nghĩa chuyển (Nghĩa bóng)
Nghĩa đen
Ẩn dụ
Vậy thành ngữ Lên thác xuống ghềnh
có mấy nghĩa? Là những nghĩa nào?
Châu Á
Châu Đại Dương
Châu Phi
Châu Mĩ
Châu Âu
Thái Bình Dương
Đại Tây
Dương
Bắc Băng Dương
Ấn Độ Dương
Năm châu bốn biển
Nghĩa
của
thành ngữ
Bắt nguồn
từ nghĩa đen
của các từ
tạo nên nó
-> Khắp thế giới có năm châu lục
và bốn đại dương (biển).
Nhanh như chớp
R?t nhanh, ch? trong kho?nh kh?c.
(Nhu ỏnh ch?p loộ lờn r?i t?t ngay)
Nghĩa
của
thành ngữ
Được hiểu thông
qua phép chuyển
nghĩa (So sánh)
Nói nhanh như chớp
là sử dụng phép tu từ nào?
Em hiểu nhanh như chớp
có nghĩa là gì?
So sánh
I. Thế nào là thành ngữ?
- Có cấu tạo cố định, biểu biện một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ:
+ Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
+ Thường thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh...)
*Ghi nhớ 1: Sgk / 144.
13

Ghi nhớ
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa trọn vẹn.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh…
LƯU Ý:
Trong vốn thành ngữ tiếng Việt có một khối
lượng không nhỏ các thành ngữ Hán Việt.
Thành ngữ Hán Việt thường có 4 tiếng, được
cấu tạo bằng các từ Hán Việt. Ví dụ:
Khẩu phật tâm xà.
Thâm căn cố đế.
- Bán tín bán nghi.
Hiểu nghĩa của thành ngữ Hán Việt
Phải hiểu nghĩa của từng yếu tố tạo nên thành ngữ Hán Việt đó.
- Khẩu: miệng
Phật: ông Phật
Tâm: lòng
- Xà: rắn
Miệng nói lời từ bi, thương
người mà lòng thì nham
hiểm, độc địa.
Khẩu phật tâm xà:
Nghĩa của thành ngữ Hán Việt
II. Sử dụng thành ngữ:
Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
(Hồ Xuân Hương)

b. Anh đã nghĩ thương em như thế này thì hay là anh đào
giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi
tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang …
(Tô Hoài)

c. “Tôn sư trọng đạo” là câu thành ngữ nói lên lòng kính trọng,

tôn vinh nghề thầy giáo.


Vị ngữ
Chủ ngữ
Phụ ngữ
=> Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay
làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, …
II. Sử dụng thành ngữ:
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ…
19
20
So sánh hai cách nói sau, cách nói nào ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao?
Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng,
tính biểu cảm cao.
Câu có sử dụng thành ngữ
Câu không sử dụng thành ngữ
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Vất vả lận đận với nước non.
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh
bấy nay.
Nước non lận đận một mình
Thân cò trôi nổi phiêu bạt bấy
nay.
? Qua VD, cho biết giá trị của thành ngữ?
II. Sử dụng thành ngữ
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ…
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
* Ghi nhớ 2: Sgk /144.
21
(Ngắn gọn, hàm súc thì kiệm lời mà nhiều ý. Có tính hình
tượng cao thì lời nói sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ,
tăng thêm hiệu quả giao tiếp. Chính vì giá trị của thành ngữ
như vậy mà thành ngữ được sử dụng nhiều trong giao tiếp
hằng ngày và trong thơ, văn).
Ví dụ:
Người nách thước, kẻ tay dao
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.
(“Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
Vân Tiên tả đột hữu xông
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang.
(Nguyễn Đình Chiểu)
Lực lượng ta và địch so le nhiều như thế cho nên lúc đó có nhiều người cho rằng: cuộc kháng chiến của ta là châu chấu đấu voi.
(Hồ Chí Minh)
- Mẹ nói mãi mà con vẫn không nghe, đúng là nước đổ đầu vịt.
Ghi nhớ
Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ…
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Luu ý: Trỏnh nh?m l?n gi?a th�nh ng? v� t?c ng?.
Tục ngữ là những câu hoàn chỉnh, có ý nghĩa trọn vẹn, nói lên hoặc một nhận xét về tâm lý, hoặc một lời phê phán hay khen chê, hoặc một câu khuyên nhủ, hoặc một kinh nghiệm về nhận thức tự nhiên hay xã hội …
Ví dụ:
- Sao mau thì mưa, sao thưa thì nắng.
- Đói cho sạch, rách cho thơm …
Thành ngữ là một cụm từ, là một phần câu sẵn có, là 1 bộ phận
Của câu mà nhiều người đã quen dùng, chưa phải là một câu
hoàn chỉnh.
Thành ngữ
Là loại tổ hợp từ có cấu
tạo cố
định,
biểu thị
một ý
nghĩa
hoàn
chỉnh.
Nghĩa bắt
nguồn
trực tiếp
từ nghĩa đen
của các từ
tạo nên nó. Nhưng thường
thông qua
1 số phép
chuyển
nghĩa.
Có thể làm
chủ ngữ,
vị ngữ trong
câu hay làm
phụ ngữ
trong cụm
danh từ,
cụm động
từ, …
Ngắn
gọn,
hàm
súc,

tính
hình
tượng,
tính
biểu
cảm
cao.
III. LuyÖn tËp
Tìm nhanh thành ngữ
Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường
Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai
Đầu tắt mặt tối gian nan
Đầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương…
Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời
2. Bách niên giai lão từng mong
Vinh quy bái tổ - thoả lòng kẻ thi
Xin đừng bán tín bán nghi
Bán thân bất toại còn gì buồn hơn
Bỏ thói an phận thủ thường
Tuỳ cơ ứng biến trăm đường nghĩ suy
____________________
____________________
__________________
_______________________
______________________
_____________________
_________________
____________________
____________________
____________________
__________________
Thành ngữ
Hán Việt


Nhóm 1 Nhóm 2

Bùn lầy nước đọng - Lên thác xuống ghềnh
Mưa to gió lớn - Ruột để ngoài da
Mẹ goá con côi - Rán sành ra mỡ
- Năm châu bốn biển - Đi guốc trong bụng

Nghĩa của thành ngữ
được suy ra từ nghĩa
đen của các từ tạo
nên nó.
Nghĩa của thành ngữ
được tạo nên thông qua
các phép chuyển nghĩa.
(mang nghĩa hàm ẩn -
nghĩa bóng)
Cho biết nhóm thành ngữ
nào được hiểu theo nghĩa
đen, nhóm thành ngữ nào
có nghĩa hàm ẩn?
 Những món ăn ngon, quý hiếm được lấy trên rừng, dưới biển.
 Những món ăn ngon, quý được trình bày đẹp.
( Những món ăn của vua chuá ngày xưa )
a. Sơn hào hải vị:
Nem công chả phượng:
b. Khoẻ như voi:
Tứ cố vô thân:
 Rất khoẻ.
 Mồ côi, không anh em họ hàng thân thích, nghèo khổ.
c. Da mồi tóc sương:
 Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi.
Lưu ý: Có một số thành ngữ (kể cả thành ngữ Hán Việt) được hình thành trên những câu chuyện dân gian, câu chuyện lịch sử (điển tích) rất thú vị.
Thầy bói xem voi
Ếch ngồi đáy giếng
Con Rồng cháu Tiên
Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đấy giếng, Thầy bói xem voi.
?ch
Ng?i
d�y
gi?ng
Lời tiếng nói
Một nắng hai
Ngày lành tháng
No cơm ấm …
Bách … bách thắng
Sinh ... lập nghiệp
. . .
. . .
. . .
ăn
sương
tốt
cật
chiến

Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn
Chân cứng đá …
Máu chảy … mềm
mềm
ruột
Bài tập bổ sung:

Nhìn hình đoán thành ngữ
Nhanh
Chậm
sóc
rùa
như
như
Hiền như bụt
Chỉ một con người có tính cách rất hiền lành (nghĩa đen)
35
Nhìn hình đoán thành ngữ
Nước mắt cá sấu
 Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu.
Nhìn hình đoán thành ngữ
Rừng vàng biển bạc
 Rừng và biển đem lại nguồn tái nguyên thiên nhiên vô cùng quý báu.
….........
............
Chuột sa chĩnh gạo
Gạo
Rất may mắn, gặp được nơi sung sướng, đầy đủ, nhàn hạ
Nhìn hình đoán thành ngữ
Nhìn hình đoán thành ngữ
Ăn cháo đá bát.
 Sự bội bạc, phản bội, vong ơn.
.NHÌN HÌNH ĐOÁN THÀNH NGỮ

ĐEM CON BỎ CHỢ
Nói về những kẻ vô trách nhiệm trước những
việc làm của mình.
Được voi đòi tiên
 Lòng tham không có giới hạn, ngày càng quá đáng
được
đòi
 Kẻ khóc người cười.
Khóc
Cười
Dặn dò
- Học thuộc phần ghi nhớ, xem kĩ bài giảng.
- Sưu tầm tiếp các thành ngữ theo yêu cầu bài tập 4 - SGK/ 145.
Chuẩn bị bài “Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học” Sgk / 146.
+ Đọc trước phần tìm hiểu.
+ Trả lời các câu hỏi của phần tìm hiểu.
+ Học thuộc lại các bài thơ: Tĩnh dạ tứ, Hồi hương ngẫu thư, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng  nắm nội dung và nghệ thuật từng bài.
Cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh đã
về dự tiết học này!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Thị Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)