Bài 12. Thành ngữ

Chia sẻ bởi Đặng Thùy Trang | Ngày 28/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Kế hoạch bài học
ng÷ v¨n 7
Người thực hiện:
D?ng Thựy Trang
Trường THCS Nguy?n Van Linh
Kính chào quý thầy cô giáo! Chào các em !
Kiểm tra miệng:

Cái cò cái vạc cái nông
Sao mày dẫm lúa nhà ông hỡi cò ?
- Không không tôi đứng trên bờ
Mẹ con nhà vạc đổ ngờ cho tôi.
(Ca dao)
? Em hãy tìm từ đồng âm với mỗi từ: Cò, Vạc có trong bài ca dao trên .
? Cho biết thế nào là từ đồng âm? Nên sử dụng nó như thế nào ?

-V?c V?c giu?ng ( DT)
V?c c? ( DT)
-Cò Đờn cò ( DT)
Lò cò (ĐT)




- Trong giao ti?p, ta ph?i chỳ ý d?y d? d?n ng? c?nh d? trỏnh hi?u sai nghia c?a t? ho?c dựng t? v?i nghia nu?c dụi.
Từ đồng âm:




- Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.
THÀNH NGỮ




Tiết 48 Tiếng Việt
Tiết 48 : Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Th? n�o l� th�nh ng??
Xét ví dụ: sgk/143
? Hãy cho biết yêu cầu của 1 trong phần I sgk/143 là gì?


Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
(Ca dao)
lên thác xuống ghềnh
lên thác
xuống
ghềnh
- Lên núi xuống sông
- Lên rừng xuống suối
Không thể
thay đổi
thêm bớt,
đảo vị trí
các từ
- Cụm từ có
cấu tạo
cố định
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Thành
ngữ
Trải qua nhiều vất vả, gian truân, trắc trở, long đong, phiêu bạt.
- Lên thác rồi lại xuống ghềnh
- Lên ghềnh xuống thác
- Ghềnh xuống thác lên
Tiết 48 : Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Th? n�o l� th�nh ng??
Xét ví dụ: sgk/143


* Nhận xét:
Lên thác xuống ghềnh
 Thành ngữ
=> Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- D?ng n�i n�y trơng n�i n?.
?D?ng n�i n�y trơng n�i kh�c.
-Nu?c bi?c non xanh.
?Non xanh nu?c bi?c.

?Tuy th�nh ng? cĩ c?u t?o c? d?nh nhung m?t s? ít th�nh ng? v?n cĩ th? cĩ nh?ng bi?n d?i nh?t d?nh .
Tiết 48 : Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
- " Non xanh nu?c bi?c tha h? d?o,
Ru?u ng?t chố tuoi m?c s?c say"
(" C?nh r?ng Vi?t B?c"- H? Chớ Minh)
Ví dụ:




" Trang thanh giú mỏt l� tuong th?c
Nu?c bi?c non xanh ?y c? tri "
( Nguy?n B?nh Khiờm)
- Tr?i qua nhi?u v?t v?, gian truõn, nguy hi?m
lên
thác
xuống
ghềnh
Nghĩa
được
hiểu
thông
qua
phép
ẩn dụ
Nhanh nhu ch?p
?Nh?n m?nh d?c di?m nhanh chúng c?a ho?t d?ng n�o dú .
Nghĩa được
hiểu thông
qua phép
so sánh,
nói quá.
Các thành ngữ như:
-Mưa to gió lớn, mẹ góa con côi, năm châu bốn bể, bùn lầy nước đọng,…

Dễ dàng suy ra trực tiếp từ nghĩa đen,Nghĩa bề mặt của các từ tạo nên nó .
Tiết 48 : Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
Nghĩa
của
thành ngữ
Được hiểu thông qua phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh . . .
Tham sống sợ chết
Ruột để ngoài da
Một nắng hai sương
Năm châu bốn biển
Mẹ goá con côi
Lên thác xuống ghềnh
Mưa to gió lớn
Rán sành ra mỡ
Hiểu theo nghĩa đen
Hiểu theo nghĩa bóng
Tiết 48 : Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Th? n�o l� th�nh ng??
Xét ví dụ: sgk/143
2.Ghi nhớ 1: SGK/144


NHÌN HÌNH ĐOÁN THÀNH NGỮ
Kh?e
nhu voi
Tiết 48 : Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
................
................
Chuột sa chĩnh gạo
gạo
- Rất may mắn, gặp được nơi sung sướng, đầy đủ nhàn hạ
Tiết 48 : Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Th? n�o l� th�nh ng??
II. Sử dụng thành ngữ:
1.Xét các VD: SGK/144

-Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
( Hồ Xuân Hương)
-Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi
( Nguyễn Du)
1, Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
(Hồ xu©n H­¬ng)
//
CN---------------VN
3, … phòng khi tắt lửa tèi đèn có đứa nào đến

bắt nạt thì em chạy sang…
(Tô Hoµi )
D
P/ngữ
2, Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi .
(NguyễnDu )
//
CN ------------------VN
Bảy nổi ba chìm
Đầu trâu mặt ngựa
t?t l?a tối dốn
So sánh các cách diễn đạt sau
Tiết 48 : Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Th? n�o l� th�nh ng??
II. Sử dụng thành ngữ:
1 Xét VD: SGK
2.Ghi nhớ: SGK/144
* Nhận xét:
-Thành ngữ có thể làm chủ ngữ,vị ngữ trong câu hay làm
phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,…
-Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao

Tìm thành ngữ trong các ví dụ sau :
Đói cho sạch rách cho thơm
Rét như cắt
Chậm như rùa
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
Một mình lẻ bóng
Thành ngữ
Tục ngữ
S? khác nhau gi?a th�nh ng? v� t?c ng?
I. Th? n�o l� th�nh ng??
II. S? d?ng th�nh ng?:
III. Luy?n t?p:
Tiết 48 : Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
Tiết 48 : Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Th? n�o l� th�nh ng??
II. Sử dụng thành ngữ:
III.Luyện tập:
? Hãy cho biết bài tập 1 SGK/153 yêu cầu điều gì?

-Các em thực hành theo nhóm: ( 3 phút)
+Nhóm 1,2: câu 1.a
+ Nhóm 3: câu 1.b
+Nhóm 4: câu 1.c
Bài tập 1:
b, Khỏe như voi => Sức khoẻ hơn người thường rất nhiều.
- Tứ cố vô thân => Hoàn cảnh cô đơn, lẻ loi không người thân thích.
a, Sơn hào hải vị => Những thức ăn ngon có trên núi và dưới biển.
- Nem công chả phượng => Những món ăn ngon, sang và quý.
c, Da mồi tóc sương =>Chỉ người già.
Thày bói xem voi
Ếch ngồi đáy giếng
Con Rồng cháu Tiên
Thực hành theo nhoùm:
Tiết 48 : Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
Viết một đoạn văn (chủ đề tự chọn), trong đó có sử dụng thành ngữ.
(khoảng 3 – 5 câu)
( 5 phút)
Tiết 48 : Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
“Ơn cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang…”
Đọc bài ca dao,ta cảm thấy thấm thía vô cùng công lao trời bể của cha mẹ.Thật quả không sai:Cha mẹ đã một nắng hai sương, nuôi ta khôn lớn; phải thắt lưng buộc bụng để nuôi ta ăn học.Vậy chúng ta sẽ làm gì đây để tỏ lòng biết ơn cũng như đền đáp nghĩa nặng tình sâu ấy!Đúng rồi! Các bạn ơi! Chúng ta phải học hành cho đến nơi đến chốn và cũng chớ ăn diện, học đòi.Phải làm tròn chữ hiếu của đạo làm con.
Hướng dẫn học sinh tự học:
Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học thuộc ghi nhớ, hoàn chỉnh các bài tập.
+ Sưu tầm thêm ít nhất mười thành ngữ chưa được giới thiệu trong các bài học và giải nghĩa các thành ngữ ấy.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài: Kiểm tra Tiếng Việt
+ Ôn lại toàn bộ lý thuyết và xem lại các bài thực hành phần tiếng việt đã học.

Cảm ơn quý thầy cô về dự giờ!
Chúc quý thầy cô luôn vui khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thùy Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)