Bài 12. Thành ngữ

Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô và các em học sinh !
MÔN
NGỮ VĂN
LỚP 7
Người thực hiện: Lê Thị Thanh
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
GD
TÂN CHÂU
Câu 1: Từ đồng âm là gì? Đặt một câu có sử dụng từ đồng âm?
Câu 2: Xác định từ đồng âm trong thành ngữ sau và giải thích nghĩa của các từ đồng âm đó:
Một nghề cho chín còn hơn chín nghề
chín (1): chắc, kĩ (tính từ)
chín (2): số chín (nhiều) (số từ)
Thành ngữ
Tiếng Việt
Tiết 48:
I. Thế nào là thành ngữ?
Nước non lận đận một mình
Thân cò bấy nay
lên thác xuống ghềnh
Lên thác xuống ghềnh
Leo thác lội ghềnh.
Lên trên thác xuống dưới ghềnh.
Lên xuống ghềnh thác.
Không thể thay thế bằng từ khác.
Không thể thêm bớt từ ngữ.
Không thể hoán đổi vị trí các từ.
THÀNH NGỮ
Cụm từ cố định
Chỉ sự gian nan, vất vả,
khó khăn, nguy hiểm.
Ý nghĩa hoàn chỉnh
Vậy thành ngữ là gì?
I. Thế nào là thành ngữ?
- Thành ngữ là một ngữ (cụm từ) cố định, biểu thị một ý hoàn chỉnh.
Đứng núi này trông núi nọ
Tìm những biến thể của các thành ngữ sau :
 Đứng núi này trông núi khác
Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
 Lưu ý:
 Đứng núi này trông núi kia
Nước đổ lá khoai
 Nước đổ lá môn
 Nước đổ đầu vịt
Lên thác xuống ghềnh
Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ:
+ Nghĩa đen của các từ tạo nên nó
+ Chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh …
- Chỉ sự gian lao, vất vả, khó khăn, nguy hiểm
Nhanh như chớp
Rất nhanh , chỉ trong khoảnh khắc. ( Như ánh chớp loé lên rồi tắt ngay)
Được hiểu thông qua phép chuyển nghĩa( So sánh)
 Nghĩa chuyển ( nghĩa bóng)
Ẩn dụ
Mưa to, gió lớn
Trời mưa rất to kèm theo gió lớn
Bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
Quan sát 2 nhóm thành ngữ sau:
Hãy giải thích nghĩa của thành ngữ Khẩu phật tâm xà?
Khẩu: miệng
Phật: ông phật
Tâm: lòng
Xà: rắn
Miệng nói lời từ bi, thương người nhưng trong lòng lại nham hiểm, độc ác.
=> Muốn hiểu nghĩa của thành ngữ Hán Việt thì phải hiểu từng yếu tố Hán Việt trong thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
Ghi nhớ 1 sgk/144
II. Sử dụng thành ngữ?
b.“Tre già măng mọc” là một quy luật tất yếu.
Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ:
Vị ngữ
Chủ ngữ
Phụ ngữ
Thành ngữ có thể làm:
+ chủ ngữ, vị ngữ trong câu
+ làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, …..
So sánh hai cách nói sau:
Câu có sử dụng thành ngữ
Câu không sử dụng thành ngữ
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
với nước non.
Bảy nổi ba chìm
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Lênh đênh, trôi nổi với nước non.

Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh
bấy nay.
Nước non lận đận một mình
Thân cò gian nan, vất vả, gặp nhiều nguy hiểm bấy nay.
Nhận xét:
Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Luyện tập
III/ LUYỆN TẬP:
* Bài tập 1:
Tìm và giải thích nghĩa của thành ngữ:
b. Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “ Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. (Thạch Sanh)
b. Khỏe như voi: rất khỏe.
- Tứ cố vô thân: mồ côi, không có ai thân thiết, ruột thịt.
Thầy bói xem voi
Ếch ngồi đáy giếng
Con Rồng cháu Tiên
Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đấy giếng, Thầy bói xem voi.
Lời tiếng nói
Một nắng hai
Ngày lành tháng
No cơm ấm…
Bách … bách thắng
Sinh... lập nghiệp
. . .
. . .
. . .
ăn
sương
tốt
áo
chiến

Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn
Chân cứng đá …
Máu chảy … mềm
mềm
ruột
Nước mắt cá sấu
 Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu.
Rừng vàng biển bạc
 Rừng và biển đem lại nguồn tái nguyên thiên nhiên vô cùng quý báu.
Treo đầu dê bán thịt chó
-> Buôn bán gian lận, lừa dối khách hàng
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
Học bài: Thành ngữ
+ Thế nào thành ngữ.
+ Sử dụng thành ngữ.
Bài tập:
+ Hoàn thành các bài tập vào vở.
+ Sưu tầm thêm các thành ngữ theo yêu cầu của bài tập 4/145 SGK.
Chuẩn bị bài mới: Điệp ngữ
+ Điệp ngữ là gì? Có mấy loại?
+ Tác dụng?
Giờ học kết thúc
cảm ơn quí thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)