Bài 12. Thành ngữ
Chia sẻ bởi Dư Thanh Nhan |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Thành ngữ
Tiếng Việt
Tiết 48:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Không thể thay thế bằng từ khác.
Không thể thêm bớt từ ngữ.
Không thể hoán đổi vị trí các từ.
I. Thế nào là thành ngữ?
THÀNH NGỮ
1. Ví dụ: SGK/ 143.
THÀNH NGỮ
Cụm từ cố định
Ý nghĩa hoàn chỉnh
Từ những nhận xét trên em rút ra kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh?
Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
Lưu ý:
Nước đổ lá khoai
Nước đổ lá môn
Nước đổ đầu vịt
I. Thế nào là thành ngữ?
THÀNH NGỮ
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Lên thác xuống ghềnh
Chỉ sự lên xuống ở hai địa thế
hết sức khó khăn.
Chỉ sự gian lao, vất vả, khó
khăn, nguy hiểm.
Nghĩa chuyển (nghĩa bóng)
Nghĩa đen
ẩn dụ
Nghĩa của thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
THÀNH NGỮ
Nhanh như chớp
R?t nhanh , ch? trong kho?nh kh?c. ( Nhu ỏnh ch?p loộ lờn r?i t?t ngay)
Được hiểu thông
qua phép chuyển
nghĩa( So sánh)
Em hiểu nhanh như chớp
có nghĩa là gì? Tại sao
nói nhanh như chớp?
So sánh
Thành ngữ trên được hiểu theo nghĩa đen hay thông qua phép chuyển nghĩa ?
I. Thế nào là thành ngữ?
THÀNH NGỮ
Nước mắt cá sấu
Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu.
ĐEM CON BỎ CHỢ
Nói về những kẻ vô trách nhiệm trước những việc làm của mình.
II. Sử dụng thành ngữ:
b. “Tôn sư trọng đạo” là câu thành ngữ nói lên lòng kính trọng và sự tôn vinh nghề giáo viên.
Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ:
Vị ngữ
Chủ ngữ
Phụ ngữ
c. Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào bắt nạt thì em chạy sang…
(Tô Hoài)
I. Thế nào là thành ngữ?
THÀNH NGỮ
: Trong hai cách nói sau, em hãy cho biết cách nói nào hay hơn, vì sao?
Câu có sử dụng thành ngữ
Câu không sử dụng thành ngữ
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
với nước non.
Bảy nổi ba chìm
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Lênh đênh, trôi nổi, bấp bênh với nước non.
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh
bấy nay.
Nước non lận đận một mình
Thân cò gian nan, vất vả, gặp nhiều nguy hiểm bấy nay.
2. Nhận xét:
Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
II. Sử dụng thành ngữ:
I. Thế nào là thành ngữ?
THÀNH NGỮ
Thảo luận nhóm
Luyện tập
II. Sử dụng thành ngữ:
I. Thế nào là thành ngữ?
THÀNH NGỮ
III. Luyện tập :
Những món ăn ngon, quý hiếm được lấy trên rừng, dưới biển.
Những món ăn ngon, quý được trình bày đẹp.
( Những món ăn của vua chuá ngày xưa )
a. Sơn hào hải vị:
Nem công chả phượng:
b. Khoẻ như voi:
Tứ cố vô thân:
Rất khoẻ.
Mồ côi, không anh em họ hàng thân thích, nghèo khổ.
c. Da mồi tóc sương:
Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi.
Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn
- Lời …… tiếng nói.
Một nắng hai ….
Ngày lành tháng ….
No cơm ấm …
Sinh … lập nghiệp .
ăn
sương
tốt
ấm
cơ
Bài tập 3 :
Xin cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
Tiếng Việt
Tiết 48:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Không thể thay thế bằng từ khác.
Không thể thêm bớt từ ngữ.
Không thể hoán đổi vị trí các từ.
I. Thế nào là thành ngữ?
THÀNH NGỮ
1. Ví dụ: SGK/ 143.
THÀNH NGỮ
Cụm từ cố định
Ý nghĩa hoàn chỉnh
Từ những nhận xét trên em rút ra kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh?
Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
Lưu ý:
Nước đổ lá khoai
Nước đổ lá môn
Nước đổ đầu vịt
I. Thế nào là thành ngữ?
THÀNH NGỮ
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Lên thác xuống ghềnh
Chỉ sự lên xuống ở hai địa thế
hết sức khó khăn.
Chỉ sự gian lao, vất vả, khó
khăn, nguy hiểm.
Nghĩa chuyển (nghĩa bóng)
Nghĩa đen
ẩn dụ
Nghĩa của thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
THÀNH NGỮ
Nhanh như chớp
R?t nhanh , ch? trong kho?nh kh?c. ( Nhu ỏnh ch?p loộ lờn r?i t?t ngay)
Được hiểu thông
qua phép chuyển
nghĩa( So sánh)
Em hiểu nhanh như chớp
có nghĩa là gì? Tại sao
nói nhanh như chớp?
So sánh
Thành ngữ trên được hiểu theo nghĩa đen hay thông qua phép chuyển nghĩa ?
I. Thế nào là thành ngữ?
THÀNH NGỮ
Nước mắt cá sấu
Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu.
ĐEM CON BỎ CHỢ
Nói về những kẻ vô trách nhiệm trước những việc làm của mình.
II. Sử dụng thành ngữ:
b. “Tôn sư trọng đạo” là câu thành ngữ nói lên lòng kính trọng và sự tôn vinh nghề giáo viên.
Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ:
Vị ngữ
Chủ ngữ
Phụ ngữ
c. Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào bắt nạt thì em chạy sang…
(Tô Hoài)
I. Thế nào là thành ngữ?
THÀNH NGỮ
: Trong hai cách nói sau, em hãy cho biết cách nói nào hay hơn, vì sao?
Câu có sử dụng thành ngữ
Câu không sử dụng thành ngữ
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
với nước non.
Bảy nổi ba chìm
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Lênh đênh, trôi nổi, bấp bênh với nước non.
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh
bấy nay.
Nước non lận đận một mình
Thân cò gian nan, vất vả, gặp nhiều nguy hiểm bấy nay.
2. Nhận xét:
Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
II. Sử dụng thành ngữ:
I. Thế nào là thành ngữ?
THÀNH NGỮ
Thảo luận nhóm
Luyện tập
II. Sử dụng thành ngữ:
I. Thế nào là thành ngữ?
THÀNH NGỮ
III. Luyện tập :
Những món ăn ngon, quý hiếm được lấy trên rừng, dưới biển.
Những món ăn ngon, quý được trình bày đẹp.
( Những món ăn của vua chuá ngày xưa )
a. Sơn hào hải vị:
Nem công chả phượng:
b. Khoẻ như voi:
Tứ cố vô thân:
Rất khoẻ.
Mồ côi, không anh em họ hàng thân thích, nghèo khổ.
c. Da mồi tóc sương:
Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi.
Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn
- Lời …… tiếng nói.
Một nắng hai ….
Ngày lành tháng ….
No cơm ấm …
Sinh … lập nghiệp .
ăn
sương
tốt
ấm
cơ
Bài tập 3 :
Xin cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dư Thanh Nhan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)