Bài 12. Thành ngữ
Chia sẻ bởi nguyên thi mai huong |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng hội giảng .
Năm học: 2015-2016
Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Hương
Trường THCS Nguyễn Tri Phương
– Thị xã Ninh Hòa
1.Lời ... tiếng nói
2.Một nắng hai …
3.Ngày lành tháng …
4. No cơm ấm ...
5.Bách … bách thắng
ăn
sương
tốt
áo
chiến
6. Sinh … lập nghiệp
7.Tôn sư trọng …
8. Một tấc lên …
9. Máu chảy … mềm
10. Chăm học chăm …
đạo
trời
ruột
làm
cơ
Điền thêm yếu tố thích hợp để cụm từ có ý nghĩa trọn vẹn
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
VD1/sgk
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
( ca dao)
lên thác xuống ghềnh: trải qua nhiều gian nan, vất vả, nguy hiểm.
Nhận xét về cụm từ “lên thác xuống ghềnh”?
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD1/sgk
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
( ca dao)
Thành ngữ là gì?
Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định , biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
Chọn cách hiểu đúng cho các thành ngữ sau
a - 5
b - 4
c - 3
d - 2
e - 1
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
Chọn cách hiểu đúng cho các thành ngữ sau
a. Mưa to gió lớn. => Mưa gió với mức độ lớn hơn bình thường.
Hiểu trực tiếp ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp. =>Sự việc diễn ra rất nhanh.
Chuyển nghĩa ( so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh. =>Trải qua nhiều gian nan vất vả và nguy hiểm.
Chuyển nghĩa (Ẩn dụ)
d. Chân lấm tay bùn. =>Cuộc sống vất vả của người nông dân.
Chuyển nghĩa ( Hoán dụ)
e. Đi guốc trong bụng. => Biết rõ, hiểu thấu mọi tâm tư , ý định của người khác.
Chuyển nghĩa ( nói quá)
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
Nghĩa thành ngữ bắt nguồn từ đâu?
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144.
Kết luận chung về thành ngữ?
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
VD3
a. Đứng núi nọ trông núi kia.
Đứng núi này trông núi khác.
b. Bảy nổi ba chìm
Ba chìm bảy nổi.
Không yên tâm, không thoả mãn, luôn muốn thay đổi.
Chỉ sự chìm nổi, bấp bênh, phiêu dạt, long đong, vất vả nhiều phen.
Nhận xét về cấu tạo của thành ngữ?
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
Uống nước nhớ nguồn .
Rột nhu c?t
Lời ăn tiếng nói
T?c d?t, t?c vng.
Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
Nhanh như sóc
Tìm thành ngữ trong các ví dụ sau:
THÀNH
NGỮ
TỤC
NGỮ
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
Phân biệt thành ngữ và tục ngữ
Thành ngữ
Tục ngữ
Cấu tạo
- Là một ngữ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Không thể thêm từ ngữ vì sẽ làm biến đổi nghĩa của thành ngữ.
Là một câu nói ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh,đúc kết những kinh nghiệm của nhân dân.
- Có thể thêm từ ngữ mà không làm biến đổi nghĩa.
VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây.
Nghĩa
- Số ít thành ngữ hiểu theo nghĩa trực tiếp còn phần lớn hiểu theo nghĩa chuyển.
- Hiểu cả nghĩa trực tiếp và nghĩa chuyển.
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
b. Người này khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
c. Nam chạy nhanh như sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cậu ấy là người ruột để ngoài da.
b. Người này// khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
DT phụ sau.
=>Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
c. Nam chạy nhanh như sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cậu ấy là người ruột để ngoài da.
b. Người này //khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
Chức năng của thành ngữ trong câu?
Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu và làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ.
b. Người này //khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
DT phụ sau.
=>Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
c. Nam chạy nhanh như sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cậu ấy là người ruột để ngoài da.
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
So sánh hai cách diễn đạt sau:
Diễn đạt ngắn gọn, hàm súc, có
tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Diễn đạt thiếu sinh động,không gợi được cảm xúc.
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
DT phụ sau.
=>Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
c. Nam chạy nhanh như sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cậu ấy là người ruột để ngoài da.
b. Người này //khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
Nhận xét về đặc điểm của thành ngữ?
Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
DT phụ sau.
=>Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
c. Nam chạy nhanh như sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cậu ấy là người ruột để ngoài da.
b. Người này //khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
Nhận xét về chức năng và đặc điểm của thành ngữ?
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
DT phụ sau.
=>Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
c. Nam chạy nhanh như sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cậu ấy là người ruột để ngoài da.
b. Người này khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
2. Ghi nhớ 2/sgk/144
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
DT phụ sau.
=>Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
c. Nam chạy nhanh như sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cậu ấy là người ruột để ngoài da.
b. Người này khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
2. Ghi nhớ 2/sgk/144
III.Luyện tập.
BT 1/sgk/145
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
1 a/sgk/145
D?n ngy l? Tiờn Vuong, cỏc lang mang son ho h?i v?, nem cụng ch? phu?ng t?i, ch?ng thi?u th? gỡ.
(Truy?n "Bỏnh chung, bỏnh gi?y")
1c/sgk/145
Ch?c d mu?i m?y nam tr?i,
Cũn ra khi dó da m?i túc suong.
( Truy?n Ki?u)
BÀI TẬP THẢO LUẬN: Xác định thành ngữ, giải thích nghĩa các thành ngữ trong câu sau:
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
DT phụ sau.
=>Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
c. Nam chạy nhanh như sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cậu ấy là người ruột để ngoài da.
b. Người này //khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
2. Ghi nhớ 2/sgk/144
III.Luyện tập.
BT 1/sgk/145
Xác định và giải thích nghĩa các thành ngữ:
Sơn hào hải vị, nem công chả phượng:
Những món ăn ngon, lạ, sang trong, quý hiếm.
c. Da mồi tóc sương:
=> Chỉ người tuổi già.
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
DT phụ sau.
=>Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
c. Nam chạy nhanh như sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cậu ấy là người ruột để ngoài da.
b. Người này khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
2. Ghi nhớ 2/sgk/144
III.Luyện tập.
BT 1/sgk/145
Xác định và giải thích nghĩa các thành ngữ:
Sơn hào hải vị, nem công chả phượng:
Những món ăn ngon, lạ, sang trong, quý hiếm.
c. Da mồi tóc sương:
=> Chỉ người tuổi già.
BT 2 /sgk/145: Vui kể chuyện
Truyện ngụ ngôn ‘Ếch ngồi đáy giếng.”
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
Kể vắn tắt truyện ngụ ngôn để thấy rõ lai lịch của thành ngữ: Ếch ngồi đấy giếng.
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
DT phụ sau.
=>Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
c. Nam chạy nhanh như sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cậu ấy là người ruột để ngoài da.
b. Người này khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
2. Ghi nhớ 2/sgk/144
III.Luyện tập.
BT 1/sgk/145
Xác định và giải thích nghĩa các thành ngữ:
Sơn hào hải vị, nem công chả phượng:
Những món ăn ngon, lạ, sang trong, quý hiếm.
c. Da mồi tóc sương:
=> Chỉ người tuổi già.
BT 2 /sgk/145: Vui kể chuyện
Truyện ngụ ngôn:Ếch ngồi đáy giếng.
BT 3/sgk : Điền thêm yếu tố để tạo thành ngữ
BT 4/sgk/145: Sưu tầm thành ngữ.
thẳng cánh cò bay
TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
tre già măng mọc
TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
quýt làm cam chịu
TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
Viết đoạn văn ( 3 đến 5 câu) có sử dụng thành ngữ. Gạch chân dưới thành ngữ.
Làm tăng sức hấp dẫn cho bài ca dao
Ích lợi, lợi lộc.
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
1.Bài cũ:
- Học nội dung ghi nhớ 1,2/sgk/144.
- Xem lại các ví dụ đã phân tích.
- Sưu tầm thành ngữ, giải thích ý nghĩa thành ngữ và đặt câu có thành ngữ.
- Hoàn chỉnh các bài tập: BT1b, BT 3,4/sgk/145.
2.Bài mới: Soạn bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Đọc kĩ bài văn/sgk/146 và trả lời câu hỏi sgk/147.
- Chú ý bố cục và yêu cầu từng phần trong bài văn phát biểu cảm nghĩ văn học.
- Lập dàn ý cho đề văn: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya.
HƯỚNG DẪN
VỀ NHÀ
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
DT phụ sau.
=>Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
c. Nam chạy nhanh như sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cậu ấy là người ruột để ngoài da.
b. Người này //khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
2. Ghi nhớ 2/sgk/144
III.Luyện tập.
BT 1/sgk/145
Xác định và giải thích nghĩa các thành ngữ:
Sơn hào hải vị, nem công chả phượng:
Những món ăn ngon, lạ, sang trong, quý hiếm.
c. Da mồi tóc sương:
=> Chỉ người tuổi già.
BT 2 /sgk/145: Vui kể chuyện
Truyện ngụ ngôn:Ếch ngồi đáy giếng.
BT 3/sgk : Điền thêm yếu tố để tạo thành ngữ
BT 4/sgk/145: Sưu tầm thành ngữ.
M?T S? CH í
Trong vốn thành ngữ tiếng Việt có một khối lượng không nhỏ các thành ngữ Hán Việt thường có bốn tiếng. Muốn hiểu nghĩa của các thành ngữ Hán Việt cần hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt tạo nên thành ngữ Hán Việt đó. Nhưng quan trọng nhất là phải hiểu được ý nghĩa hàm ẩn.
Ví dụ:
-Khẩu phật tâm xà (khẩu : miệng; Phật : ông phật ; Tâm : lòng ; Xà : rắn) ?có nghĩa hàm ẩn là : miệng nói từ bi, thương người mà lòng thì nham hiểm, độc ác
Có những thành ngữ Hán Việt đồng nghĩa với thành ngữ thuần Việt:
+ Bán tín bán nghi - Nửa tin nửa ngờ
+ Lương y như từ mẫu - Thầy thuốc như mẹ hiền
Cần chú ý phân biệt thành ngữ và tục ngữ.
VD:
Thành ngữ: lên thác xuống ghềnh
Tục ngữ: Chị ngã em nâng
Ba que x? lỏ
Thời Pháp thuộc , có bọn ngưòi chuyên tổ chức trò chơi có thưởng.
Chủ trò dùng ba que nhỏ , trong đó có một chiếc que
xỏ vào chiếc lá và chìa ra cho mọi ngưòi xem, rồi nắm tay lại.
Chúng tuyên bố rằng nếu ai rút trúng que có chiếc lá
thì người đó sẽ trúng thưởng, nếu không sẽ bị mất toàn bộ số tiền đặt cược .
Bọn chủ trò bằng mọi cách lừa đảo đánh tráo khiến ngưòi chơi
bao gìơ cũng bị thua cuộc. Vì thế ngưòi ta mới gọi bọn chủ trò là
bọn ba que xỏ lá với hàm ý là bọn bịp bợm, lừa đảo, dối trá.
Sau người ta dùng cụm từ này để chỉ tất cả
những hạng ngưòi lừa lọc, bịp bợm.
Thành ngữ ba que xỏ lá ra đời như thế !
( Từ điển thành ngữ - NXB Văn hoá )
Những hạng người lừa lọc, bịp bợm, đểu cáng
Nuôi những kẻ phản phúc, gây họa cho gia chủ.
Nuụi ong tay ỏo
Tại sao lại có thành ngữ “Nuôi ong tay áo”?
“Ong tay áo” là một loại ong đen, làm tổ trên cành cây, tổ loại ong này xệ xuống như tay áo (Ngày xưa tay áo rất rộng). Gọi là ong tay áo vì hình dáng cái tổ ong giống tay áo người. Loại ong này được người đời cho là điềm rủi ro (như quạ đen), vì vậy người ta thường hun khói đuổi đi. Nói Nuôi ong tay áo là để nói nếu để ong tay áo trong khu nhà mình, thế nào cũng hại mình, cũng mang điềm rủi ro đến cho mình.
Thành ngữ Nuôi ong tay áo ra đời như thế !
( Từ điển thành ngữ - NXB Văn hoá )
Tìm nhanh thành ngữ
1. Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường
Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai
Đầu tắt mặt tối gian nan
Đầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương
Đầu Ngô mình Sở dở dang
Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời …
1. Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường
Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai
Đầu tắt mặt tối gian nan
Đầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương
Đầu Ngô mình Sở dở dang
Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời …
2. Bách niên giai lão từng mong
Vinh quy bái tổ - thoả lòng kẻ thi
Xin đừng bán tín bán nghi
Bán thân bất toại còn gì buồn hơn
Bỏ thói an phận thủ thường
Tuỳ cơ ứng biến trăm đường nghĩ suy …
2. Bách niên giai lão từng mong
Vinh quy bái tổ - thoả lòng kẻ thi
Xin đừng bán tín bán nghi
Bán thân bất toại còn gì buồn hơn
Bỏ thói an phận thủ thường
Tuỳ cơ ứng biến trăm đường nghĩ suy …
Thành ngữ Hán Việt
Năm học: 2015-2016
Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Hương
Trường THCS Nguyễn Tri Phương
– Thị xã Ninh Hòa
1.Lời ... tiếng nói
2.Một nắng hai …
3.Ngày lành tháng …
4. No cơm ấm ...
5.Bách … bách thắng
ăn
sương
tốt
áo
chiến
6. Sinh … lập nghiệp
7.Tôn sư trọng …
8. Một tấc lên …
9. Máu chảy … mềm
10. Chăm học chăm …
đạo
trời
ruột
làm
cơ
Điền thêm yếu tố thích hợp để cụm từ có ý nghĩa trọn vẹn
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
VD1/sgk
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
( ca dao)
lên thác xuống ghềnh: trải qua nhiều gian nan, vất vả, nguy hiểm.
Nhận xét về cụm từ “lên thác xuống ghềnh”?
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD1/sgk
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
( ca dao)
Thành ngữ là gì?
Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định , biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
Chọn cách hiểu đúng cho các thành ngữ sau
a - 5
b - 4
c - 3
d - 2
e - 1
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
Chọn cách hiểu đúng cho các thành ngữ sau
a. Mưa to gió lớn. => Mưa gió với mức độ lớn hơn bình thường.
Hiểu trực tiếp ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp. =>Sự việc diễn ra rất nhanh.
Chuyển nghĩa ( so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh. =>Trải qua nhiều gian nan vất vả và nguy hiểm.
Chuyển nghĩa (Ẩn dụ)
d. Chân lấm tay bùn. =>Cuộc sống vất vả của người nông dân.
Chuyển nghĩa ( Hoán dụ)
e. Đi guốc trong bụng. => Biết rõ, hiểu thấu mọi tâm tư , ý định của người khác.
Chuyển nghĩa ( nói quá)
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
Nghĩa thành ngữ bắt nguồn từ đâu?
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144.
Kết luận chung về thành ngữ?
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
VD3
a. Đứng núi nọ trông núi kia.
Đứng núi này trông núi khác.
b. Bảy nổi ba chìm
Ba chìm bảy nổi.
Không yên tâm, không thoả mãn, luôn muốn thay đổi.
Chỉ sự chìm nổi, bấp bênh, phiêu dạt, long đong, vất vả nhiều phen.
Nhận xét về cấu tạo của thành ngữ?
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
Uống nước nhớ nguồn .
Rột nhu c?t
Lời ăn tiếng nói
T?c d?t, t?c vng.
Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
Nhanh như sóc
Tìm thành ngữ trong các ví dụ sau:
THÀNH
NGỮ
TỤC
NGỮ
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
Phân biệt thành ngữ và tục ngữ
Thành ngữ
Tục ngữ
Cấu tạo
- Là một ngữ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Không thể thêm từ ngữ vì sẽ làm biến đổi nghĩa của thành ngữ.
Là một câu nói ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh,đúc kết những kinh nghiệm của nhân dân.
- Có thể thêm từ ngữ mà không làm biến đổi nghĩa.
VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây.
Nghĩa
- Số ít thành ngữ hiểu theo nghĩa trực tiếp còn phần lớn hiểu theo nghĩa chuyển.
- Hiểu cả nghĩa trực tiếp và nghĩa chuyển.
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
b. Người này khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
c. Nam chạy nhanh như sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cậu ấy là người ruột để ngoài da.
b. Người này// khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
DT phụ sau.
=>Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
c. Nam chạy nhanh như sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cậu ấy là người ruột để ngoài da.
b. Người này //khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
Chức năng của thành ngữ trong câu?
Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu và làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ.
b. Người này //khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
DT phụ sau.
=>Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
c. Nam chạy nhanh như sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cậu ấy là người ruột để ngoài da.
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
So sánh hai cách diễn đạt sau:
Diễn đạt ngắn gọn, hàm súc, có
tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Diễn đạt thiếu sinh động,không gợi được cảm xúc.
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
DT phụ sau.
=>Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
c. Nam chạy nhanh như sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cậu ấy là người ruột để ngoài da.
b. Người này //khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
Nhận xét về đặc điểm của thành ngữ?
Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
DT phụ sau.
=>Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
c. Nam chạy nhanh như sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cậu ấy là người ruột để ngoài da.
b. Người này //khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
Nhận xét về chức năng và đặc điểm của thành ngữ?
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
DT phụ sau.
=>Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
c. Nam chạy nhanh như sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cậu ấy là người ruột để ngoài da.
b. Người này khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
2. Ghi nhớ 2/sgk/144
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
DT phụ sau.
=>Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
c. Nam chạy nhanh như sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cậu ấy là người ruột để ngoài da.
b. Người này khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
2. Ghi nhớ 2/sgk/144
III.Luyện tập.
BT 1/sgk/145
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
1 a/sgk/145
D?n ngy l? Tiờn Vuong, cỏc lang mang son ho h?i v?, nem cụng ch? phu?ng t?i, ch?ng thi?u th? gỡ.
(Truy?n "Bỏnh chung, bỏnh gi?y")
1c/sgk/145
Ch?c d mu?i m?y nam tr?i,
Cũn ra khi dó da m?i túc suong.
( Truy?n Ki?u)
BÀI TẬP THẢO LUẬN: Xác định thành ngữ, giải thích nghĩa các thành ngữ trong câu sau:
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
DT phụ sau.
=>Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
c. Nam chạy nhanh như sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cậu ấy là người ruột để ngoài da.
b. Người này //khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
2. Ghi nhớ 2/sgk/144
III.Luyện tập.
BT 1/sgk/145
Xác định và giải thích nghĩa các thành ngữ:
Sơn hào hải vị, nem công chả phượng:
Những món ăn ngon, lạ, sang trong, quý hiếm.
c. Da mồi tóc sương:
=> Chỉ người tuổi già.
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
DT phụ sau.
=>Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
c. Nam chạy nhanh như sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cậu ấy là người ruột để ngoài da.
b. Người này khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
2. Ghi nhớ 2/sgk/144
III.Luyện tập.
BT 1/sgk/145
Xác định và giải thích nghĩa các thành ngữ:
Sơn hào hải vị, nem công chả phượng:
Những món ăn ngon, lạ, sang trong, quý hiếm.
c. Da mồi tóc sương:
=> Chỉ người tuổi già.
BT 2 /sgk/145: Vui kể chuyện
Truyện ngụ ngôn ‘Ếch ngồi đáy giếng.”
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
Kể vắn tắt truyện ngụ ngôn để thấy rõ lai lịch của thành ngữ: Ếch ngồi đấy giếng.
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
DT phụ sau.
=>Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
c. Nam chạy nhanh như sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cậu ấy là người ruột để ngoài da.
b. Người này khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
2. Ghi nhớ 2/sgk/144
III.Luyện tập.
BT 1/sgk/145
Xác định và giải thích nghĩa các thành ngữ:
Sơn hào hải vị, nem công chả phượng:
Những món ăn ngon, lạ, sang trong, quý hiếm.
c. Da mồi tóc sương:
=> Chỉ người tuổi già.
BT 2 /sgk/145: Vui kể chuyện
Truyện ngụ ngôn:Ếch ngồi đáy giếng.
BT 3/sgk : Điền thêm yếu tố để tạo thành ngữ
BT 4/sgk/145: Sưu tầm thành ngữ.
thẳng cánh cò bay
TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
tre già măng mọc
TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
quýt làm cam chịu
TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
Viết đoạn văn ( 3 đến 5 câu) có sử dụng thành ngữ. Gạch chân dưới thành ngữ.
Làm tăng sức hấp dẫn cho bài ca dao
Ích lợi, lợi lộc.
Tiết 43: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
1.Bài cũ:
- Học nội dung ghi nhớ 1,2/sgk/144.
- Xem lại các ví dụ đã phân tích.
- Sưu tầm thành ngữ, giải thích ý nghĩa thành ngữ và đặt câu có thành ngữ.
- Hoàn chỉnh các bài tập: BT1b, BT 3,4/sgk/145.
2.Bài mới: Soạn bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Đọc kĩ bài văn/sgk/146 và trả lời câu hỏi sgk/147.
- Chú ý bố cục và yêu cầu từng phần trong bài văn phát biểu cảm nghĩ văn học.
- Lập dàn ý cho đề văn: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya.
HƯỚNG DẪN
VỀ NHÀ
Tiết 43: Tiếng Việt THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ?
1/ Ví dụ:
VD1/sgk/143
lên thác xuống ghềnh
- Cụm từ có cấu tạo cố định.
- Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ.
VD2
a. Mưa to gió lớn. ( nghĩa đen)
b. Nhanh như chớp (nghĩa chuyển – so sánh)
c. Lên thác xuống ghềnh ( nghĩa chuyển- ẩn dụ)
2/Ghi nhớ 1/sgk/144
DT phụ sau.
=>Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
c. Nam chạy nhanh như sóc
ĐT phụ sau
=> Thành ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cậu ấy là người ruột để ngoài da.
b. Người này //khỏe như voi.
II. Sử dụng thành ngữ.
1/Ví dụ
a. Tôn sư trọng đạo //là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
C V
=> Thành ngữ làm chủ ngữ
C V
=> Thành ngữ làm vị ngữ.
2. Ghi nhớ 2/sgk/144
III.Luyện tập.
BT 1/sgk/145
Xác định và giải thích nghĩa các thành ngữ:
Sơn hào hải vị, nem công chả phượng:
Những món ăn ngon, lạ, sang trong, quý hiếm.
c. Da mồi tóc sương:
=> Chỉ người tuổi già.
BT 2 /sgk/145: Vui kể chuyện
Truyện ngụ ngôn:Ếch ngồi đáy giếng.
BT 3/sgk : Điền thêm yếu tố để tạo thành ngữ
BT 4/sgk/145: Sưu tầm thành ngữ.
M?T S? CH í
Trong vốn thành ngữ tiếng Việt có một khối lượng không nhỏ các thành ngữ Hán Việt thường có bốn tiếng. Muốn hiểu nghĩa của các thành ngữ Hán Việt cần hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt tạo nên thành ngữ Hán Việt đó. Nhưng quan trọng nhất là phải hiểu được ý nghĩa hàm ẩn.
Ví dụ:
-Khẩu phật tâm xà (khẩu : miệng; Phật : ông phật ; Tâm : lòng ; Xà : rắn) ?có nghĩa hàm ẩn là : miệng nói từ bi, thương người mà lòng thì nham hiểm, độc ác
Có những thành ngữ Hán Việt đồng nghĩa với thành ngữ thuần Việt:
+ Bán tín bán nghi - Nửa tin nửa ngờ
+ Lương y như từ mẫu - Thầy thuốc như mẹ hiền
Cần chú ý phân biệt thành ngữ và tục ngữ.
VD:
Thành ngữ: lên thác xuống ghềnh
Tục ngữ: Chị ngã em nâng
Ba que x? lỏ
Thời Pháp thuộc , có bọn ngưòi chuyên tổ chức trò chơi có thưởng.
Chủ trò dùng ba que nhỏ , trong đó có một chiếc que
xỏ vào chiếc lá và chìa ra cho mọi ngưòi xem, rồi nắm tay lại.
Chúng tuyên bố rằng nếu ai rút trúng que có chiếc lá
thì người đó sẽ trúng thưởng, nếu không sẽ bị mất toàn bộ số tiền đặt cược .
Bọn chủ trò bằng mọi cách lừa đảo đánh tráo khiến ngưòi chơi
bao gìơ cũng bị thua cuộc. Vì thế ngưòi ta mới gọi bọn chủ trò là
bọn ba que xỏ lá với hàm ý là bọn bịp bợm, lừa đảo, dối trá.
Sau người ta dùng cụm từ này để chỉ tất cả
những hạng ngưòi lừa lọc, bịp bợm.
Thành ngữ ba que xỏ lá ra đời như thế !
( Từ điển thành ngữ - NXB Văn hoá )
Những hạng người lừa lọc, bịp bợm, đểu cáng
Nuôi những kẻ phản phúc, gây họa cho gia chủ.
Nuụi ong tay ỏo
Tại sao lại có thành ngữ “Nuôi ong tay áo”?
“Ong tay áo” là một loại ong đen, làm tổ trên cành cây, tổ loại ong này xệ xuống như tay áo (Ngày xưa tay áo rất rộng). Gọi là ong tay áo vì hình dáng cái tổ ong giống tay áo người. Loại ong này được người đời cho là điềm rủi ro (như quạ đen), vì vậy người ta thường hun khói đuổi đi. Nói Nuôi ong tay áo là để nói nếu để ong tay áo trong khu nhà mình, thế nào cũng hại mình, cũng mang điềm rủi ro đến cho mình.
Thành ngữ Nuôi ong tay áo ra đời như thế !
( Từ điển thành ngữ - NXB Văn hoá )
Tìm nhanh thành ngữ
1. Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường
Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai
Đầu tắt mặt tối gian nan
Đầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương
Đầu Ngô mình Sở dở dang
Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời …
1. Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường
Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai
Đầu tắt mặt tối gian nan
Đầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương
Đầu Ngô mình Sở dở dang
Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời …
2. Bách niên giai lão từng mong
Vinh quy bái tổ - thoả lòng kẻ thi
Xin đừng bán tín bán nghi
Bán thân bất toại còn gì buồn hơn
Bỏ thói an phận thủ thường
Tuỳ cơ ứng biến trăm đường nghĩ suy …
2. Bách niên giai lão từng mong
Vinh quy bái tổ - thoả lòng kẻ thi
Xin đừng bán tín bán nghi
Bán thân bất toại còn gì buồn hơn
Bỏ thói an phận thủ thường
Tuỳ cơ ứng biến trăm đường nghĩ suy …
Thành ngữ Hán Việt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyên thi mai huong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)