Bài 12. Thành ngữ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hiền |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TUẦN 9 - TIẾT 36:
THÀNH NGỮ
đuổi hình bắt chữ
Mắt nhắm mắt mở
đuổi hình bắt chữ
Đầu voi đuôi chuột
Bảy nổi ba chìm
................
................
Chuột sa chĩnh gạo
gạo
Nhanh
Chậm
sóc
rùa
như
như
Lên voi xuống chó
TUẦN 9 - TIẾT 36:
THÀNH NGỮ
Nhanh như chớp
R?t nhanh, ch? trong kho?nh kh?c. (Nhu ỏnh ch?p loộ lờn r?i t?t ngay)
Nghĩa
của
cụm từ
Được hiểu thông
qua phép chuyển
nghĩa (So sánh)
So sánh
Trao đổi nhóm bàn (2’)
Nhóm 1
- Tham sống sợ chết
- Nhắm mắt xuôi tay
- Bán tín bán nghi
Nhóm 2
- Nhanh như chớp
- Rán sành ra mỡ
Xôi hỏng bỏng không
Hãy cho biết nhóm nào được hiểu
nghĩa một cách trực tiếp, nhóm nào
phải thông qua phép chuyển nghĩa
(ẩn dụ, so sánh, nói quá…) để hiểu
ý nghĩa của nó ?
Nhóm 1: Bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa
đen của các từ tạo nên nó (nghĩa miêu tả).
Nhóm 2: Phải thông qua các phép
chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh, nói quá….)
* Chú ý : Một số ớt thành ngữ có thể biến đổi trong cách vận dụng.
- Đứng núi này trông núi khác
Đứng núi nọ trông núi kia
Ba chìm bảy nổi
Bảy nổi ba chìm
Sông cạn đá mòn
Sông có thể cạn, đá có thể mòn
“Tôn sư trọng đạo” là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Bạn Anh chạy “chậm như rùa”.
+ Tôn sư trọng đạo : chủ ngữ
+ Chậm như rùa : phụ ngữ của động từ “chạy”
Thử thay mỗi thành ngữ bằng một cụm từ đồng nghĩa :
Bảy nổi ba chìm = long đong, vất vả
Tắt lửa tối đèn = khó khăn hoạn nạn
vào hai câu văn và so sánh 2 cách nói đó xem cách nói nào hay hơn? Vì sao ?
- B?y n?i ba chỡm
long đong, vất vả
- Tắt lửa tối đèn
khú khan, ho?n n?n
Tính biểu cảm, tớnh hỡnh tượng cao.
Kém hiệu quả
=> Gợi liên tưởng cho người đọc, người nghe.
Những món ăn ngon, quý hiếm lấy từ rừng, biển.
Những món ăn ngon, quý, được trình bày đẹp.
(Những món ăn của vua chúa ngày xưa )
a. - Sơn hào hải vị:
- Nem công chả phượng :
b. - Khoẻ như voi :
- Tứ cố vô thân :
Rất khoẻ.
Mồ côi, đơn độc không anh em họ hàng thân thích.
c. Da mồi tóc sương :
Chỉ người già
Thầy bói xem voi
Ếch ngồi đáy giếng
Con Rồng cháu Tiên
Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ : Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đấy giếng, Thầy bói xem voi.
Ếch ngồi đáy giếng
BÀI TẬP 3 (sgk-145)
Điền thêm các yếu tố để hoàn chỉnh thành ngữ :
1. Lời … tiếng nói.
2. Một ... hai sương.
3. Ngày lành tháng …
4. No cơm ấm … .
5. Bách …. bách thắng.
6. Sinh … lập nghiệp.
ăn
nắng
tốt
áo
chiến
cơ
LUẬT CHƠI
L?p chia thnh 2 nhóm
Trong vòng 15 giây, 2 nhóm viết ra các thnh ng?.
- Đội viết được nhiều đáp án đúng và nhanh nhất sẽ là đội thắng cuộc.
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Hết giờ
Được voi đòi tiên
Lòng tham không có giới hạn, ngày càng quá đáng
được
đòi
Ăn cháo đá bát.
Sự bội bạc, phản bội, vong ơn.
Rừng vàng biển bạc
Rừng và biển đem lại nguồn tái nguyên thiên nhiên vô vùng quý báu.
Nước mắt cá sấu
Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài. Hoàn thiện bài tập còn lại.
Sưu tầm thành ngữ chưa có trong SGK và giải thích.
Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng hai thành ngữ trở lên.
Chuẩn bị bài Điệp ngữ (Điệp ngữ là gì? Tác dụng ?)
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh
THÀNH NGỮ
đuổi hình bắt chữ
Mắt nhắm mắt mở
đuổi hình bắt chữ
Đầu voi đuôi chuột
Bảy nổi ba chìm
................
................
Chuột sa chĩnh gạo
gạo
Nhanh
Chậm
sóc
rùa
như
như
Lên voi xuống chó
TUẦN 9 - TIẾT 36:
THÀNH NGỮ
Nhanh như chớp
R?t nhanh, ch? trong kho?nh kh?c. (Nhu ỏnh ch?p loộ lờn r?i t?t ngay)
Nghĩa
của
cụm từ
Được hiểu thông
qua phép chuyển
nghĩa (So sánh)
So sánh
Trao đổi nhóm bàn (2’)
Nhóm 1
- Tham sống sợ chết
- Nhắm mắt xuôi tay
- Bán tín bán nghi
Nhóm 2
- Nhanh như chớp
- Rán sành ra mỡ
Xôi hỏng bỏng không
Hãy cho biết nhóm nào được hiểu
nghĩa một cách trực tiếp, nhóm nào
phải thông qua phép chuyển nghĩa
(ẩn dụ, so sánh, nói quá…) để hiểu
ý nghĩa của nó ?
Nhóm 1: Bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa
đen của các từ tạo nên nó (nghĩa miêu tả).
Nhóm 2: Phải thông qua các phép
chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh, nói quá….)
* Chú ý : Một số ớt thành ngữ có thể biến đổi trong cách vận dụng.
- Đứng núi này trông núi khác
Đứng núi nọ trông núi kia
Ba chìm bảy nổi
Bảy nổi ba chìm
Sông cạn đá mòn
Sông có thể cạn, đá có thể mòn
“Tôn sư trọng đạo” là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Bạn Anh chạy “chậm như rùa”.
+ Tôn sư trọng đạo : chủ ngữ
+ Chậm như rùa : phụ ngữ của động từ “chạy”
Thử thay mỗi thành ngữ bằng một cụm từ đồng nghĩa :
Bảy nổi ba chìm = long đong, vất vả
Tắt lửa tối đèn = khó khăn hoạn nạn
vào hai câu văn và so sánh 2 cách nói đó xem cách nói nào hay hơn? Vì sao ?
- B?y n?i ba chỡm
long đong, vất vả
- Tắt lửa tối đèn
khú khan, ho?n n?n
Tính biểu cảm, tớnh hỡnh tượng cao.
Kém hiệu quả
=> Gợi liên tưởng cho người đọc, người nghe.
Những món ăn ngon, quý hiếm lấy từ rừng, biển.
Những món ăn ngon, quý, được trình bày đẹp.
(Những món ăn của vua chúa ngày xưa )
a. - Sơn hào hải vị:
- Nem công chả phượng :
b. - Khoẻ như voi :
- Tứ cố vô thân :
Rất khoẻ.
Mồ côi, đơn độc không anh em họ hàng thân thích.
c. Da mồi tóc sương :
Chỉ người già
Thầy bói xem voi
Ếch ngồi đáy giếng
Con Rồng cháu Tiên
Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ : Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đấy giếng, Thầy bói xem voi.
Ếch ngồi đáy giếng
BÀI TẬP 3 (sgk-145)
Điền thêm các yếu tố để hoàn chỉnh thành ngữ :
1. Lời … tiếng nói.
2. Một ... hai sương.
3. Ngày lành tháng …
4. No cơm ấm … .
5. Bách …. bách thắng.
6. Sinh … lập nghiệp.
ăn
nắng
tốt
áo
chiến
cơ
LUẬT CHƠI
L?p chia thnh 2 nhóm
Trong vòng 15 giây, 2 nhóm viết ra các thnh ng?.
- Đội viết được nhiều đáp án đúng và nhanh nhất sẽ là đội thắng cuộc.
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Hết giờ
Được voi đòi tiên
Lòng tham không có giới hạn, ngày càng quá đáng
được
đòi
Ăn cháo đá bát.
Sự bội bạc, phản bội, vong ơn.
Rừng vàng biển bạc
Rừng và biển đem lại nguồn tái nguyên thiên nhiên vô vùng quý báu.
Nước mắt cá sấu
Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài. Hoàn thiện bài tập còn lại.
Sưu tầm thành ngữ chưa có trong SGK và giải thích.
Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng hai thành ngữ trở lên.
Chuẩn bị bài Điệp ngữ (Điệp ngữ là gì? Tác dụng ?)
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)