Bài 12. Thành ngữ
Chia sẻ bởi Công Soan |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là từ đồng âm?
2. Tìm và giải thích nghĩa các từ đồng âm trong câu sau:
Ba tôi bắt được ba con ba ba.
TIẾT 48 - BÀI 12
THÀNH NGỮ
1. Bài tập
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Tiết 48 - THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
Có thể thay một vài từ trong cụm từ bằng những từ khác được không ?
Không thể thay thế được.
- Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh”
Có thể chêm xen một vài từ khác vào cụm từ được không ?
Không thể chêm xen thêm
một từ nào khác vào cụm từ.
Không thể thay đổi vị trí
các từ trong cụm từ.
Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được không ?
Bài tập
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Tiết 48 - THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
Vì sao lại không thể thay thế, chêm xen hoặc đổi vị trí các từ trong cụm từ này ?
Vì đó là một trật tự hợp lí có tính
cố định. Nếu thay đổi, thêm bớt thì kết
cấu trở nên lỏng lẻo, không đặc tả
được sự lận đận, vất vả của thân cò.
- Cụm từ: “lên thác xuống ghềnh”
“lên thác xuống ghềnh” là cụm từ
có cấu tạo cố định.
?
Từ những ý kiến trên, em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ “lên thác xuống ghềnh” ?
1. Bài tập
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Tiết 48 - THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
- Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh”
+ Có cấu tạo cố định
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh”
có nghĩa là gì ? Tại sao lại nói “lên thác
xuống ghềnh” ?
Vượt qua nhiều gian nan, nguy hiểm.
=> Nỗi cơ cực, vất vả của người
nông dân trong xã hội cũ.
Nhanh như chớp
R?t nhanh, ch? trong kho?nh kh?c.
Nghĩa
của
cụm từ
nghĩa (So sánh)
Tại sao lại nói nhanh như chớp?
Nhanh như chớp có nghĩa
là gì ?
So sánh
b
(Như ánh chớp loé lên rồi tắt ngay)
1. Bài tập
Tiết 48 - THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
- Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh”
+ Là loại cụm từ cố định
Từ đó em có nhận xét gì về nghĩa
của mỗi cụm từ trên?
Mỗi cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
?
1. Bài tập
Tiết 48 - THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
- Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh”
+ Là loại cụm từ cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
=> thành ngữ.
Trao đổi nhóm bàn (2’)
Tiết 48 - THÀNH NGỮ
Nhóm 1
- Tham sống sợ chết
- Nhắm mắt xuôi tay
- Tóc bạc da mồi
Nhóm 2
- Chậm như rùa
- Lên thác xuống ghềnh
Bảy nổi ba chìm
Hãy cho biết nhóm nào được hiểu nghĩa một cách trực tiếp, nhóm nào phải thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh, nói quá…) để hiểu ý nghĩa của nó ?
Nhóm 1 : Bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa
đen của các từ tạo nên nó (nghĩa miêu tả).
Nhóm 2 : Phải thông qua các phép
chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh, nói quá….)
1. Bài tập
Tiết 48 - THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
- Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh”
+ Là loại cụm từ cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
=> thành ngữ.
Từ đó em rút ra
nhận xét gì về việc hiểu nghĩa
của thành ngữ ?
=> Nghia c?a thnh ng? cú th? b?t ngu?n tr?c ti?p t? nghia den c?a cỏc t? t?o nờn nú, ho?c thụng qua m?t s? phộp chuy?n nghia nhu : ?n d?, so sỏnh, núi quỏ.
?
1. Bài tập
Tiết 48 - Bài 12 : THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
- Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh”
+ Là loại cụm từ cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
thành ngữ.
2. Ghi nhớ 1 (sgk-144)
1. Bài tập
Tiết 48 - THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
- Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh”
+ Là cụm từ cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
thành ngữ.
2. Ghi nhớ (sgk-144)
* Chú ý : Một số ớt thành ngữ có thể biến đổi trong cách vận dụng.
- Đứng núi này trông núi khác
Đứng núi nọ trông núi kia
Ba chìm bảy nổi
Bảy nổi ba chìm
Sông cạn đá mòn
Sông có thể cạn, đá có thể mòn
So sánh các từ ngữ trong từng cặp
thành ngữ trên ?
TÌM CÁC THÀNH NGỮ TRONG NHỮNG CÂU THƠ SAU:
1. Mọi bề trong ấm ngoài êm
Chị dù chín suối cũng cam tấm lòng.
2. Nguyệt Nga bán tín bán nghi
Đành liều ngắm mắt theo đi về nhà.
1. Bài tập
Tiết 48 - Bài 12 : THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
- Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh”
+ Là cụm từ cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
=> thành ngữ.
2. Ghi nhớ (sgk-144)
II. Sử dụng thành ngữ
1. Bài tập
Xác định vai
trò ngữ pháp của thành ngữ
trong các câu trờn.
- Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
(Hồ Xuân Hương)
Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là
anh đào giúp em một cái ngách sang nhà
anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa
nào bắt nạt thì em chạy sang…
(Tô Hoài)
- Bảy nổi ba chìm -> vị ngữ.
- Tắt lửa tối đèn -> phụ ngữ của danh từ “khi”.
1. Bài tập
Tiết 48 - THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
- Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh”
+ Là cụm từ cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
=> thành ngữ.
2. Ghi nhớ (sgk-144)
II. Sử dụng thành ngữ
1. Bài tập
Xác định vai
trò ngữ pháp của thành ngữ
trong các câu trờn.
“Tôn sư trọng đạo” là một truyền
thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Bạn Anh chạy “chậm như rùa”.
+ Tôn sư trọng đạo : chủ ngữ
+ Chậm như rùa : phụ ngữ của động từ “chạy”
1. Bài tập 1
Tiết 48 - THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
- Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh”
+ Là loại cụm từ cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
=> thành ngữ.
2. Ghi nhớ (SGK - 144)
II. Sử dụng thành ngữ
Bài tập
Ghi nhớ (sgk-145)
Thử thay mỗi thành ngữ bằng một cụm từ đồng
nghĩa : Bảy nổi ba chìm = long đong, vất vả
Tắt lửa tối đèn = khó khăn, hoạn nạn
vào hai câu văn và so sánh 2 cách nói đó xem cách nói nào hay hơn ? Hay hơn vì sao ?
- B?y n?i ba chỡm
long đong, vất vả
- Tắt lửa tối đèn
khú khan, ho?n n?n
Tính biểu cảm, tớnh hỡnh tượng cao.
Kém hiệu quả
=> Gợi liên tưởng cho người đọc, người nghe.
Những món ăn ngon, quý hiếm lấy từ rừng, biển.
Những món ăn ngon, quý, được trình bày đẹp.
(Những món ăn của vua chúa ngày xưa )
a. - Sơn hào hải vị:
- Nem công chả phượng :
b. - Khoẻ như voi :
- Tứ cố vô thân :
Rất khoẻ.
Mồ côi, đơn độc không anh em họ hàng thân thích.
c. Da mồi tóc sương :
Chỉ người già
BÀI TẬP 3 (sgk-145)
Điền thêm các yếu tố để hoàn chỉnh thành ngữ :
1. Lời … tiếng nói.
2. Một ... hai sương.
3. Ngày lành tháng …
4. No cơm ấm … .
5. Bách …. bách thắng.
6. Sinh … lập nghiệp.
ăn
nắng
tốt
áo
chiến
cơ
Thầy bói xem voi
Ếch ngồi đáy giếng
Con Rồng cháu Tiên
Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ : Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đấy giếng, Thầy bói xem voi.
LUẬT CHƠI
L?p chia thnh 2 nhóm
Trong vòng 15 giây, 2 nhóm viết ra các thnh ng? không có trong SGK.
- Đội viết được nhiều đáp án đúng và nhanh nhất sẽ là đội thắng cuộc.
NHÌN HÌNH ĐOÁN THÀNH NGỮ
Được voi đòi tiên
Lòng tham không có giới hạn, ngày càng quá đáng
được
đòi
Ăn cháo đá bát.
Sự bội bạc, phản bội, vong ơn.
Rừng vàng biển bạc
Rừng và biển đem lại nguồn tái nguyên thiên nhiên vô vùng quý báu.
Nước mắt cá sấu
Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài. Hoàn thiện bài tập còn lại.
Sưu tầm thành ngữ chưa có trong SGK và giải thích.
Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng hai thành ngữ trở lên.
Chuẩn bị bài Điệp ngữ (Điệp ngữ là gì? Tác dụng ?)
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh
1. Thế nào là từ đồng âm?
2. Tìm và giải thích nghĩa các từ đồng âm trong câu sau:
Ba tôi bắt được ba con ba ba.
TIẾT 48 - BÀI 12
THÀNH NGỮ
1. Bài tập
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Tiết 48 - THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
Có thể thay một vài từ trong cụm từ bằng những từ khác được không ?
Không thể thay thế được.
- Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh”
Có thể chêm xen một vài từ khác vào cụm từ được không ?
Không thể chêm xen thêm
một từ nào khác vào cụm từ.
Không thể thay đổi vị trí
các từ trong cụm từ.
Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được không ?
Bài tập
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Tiết 48 - THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ
Vì sao lại không thể thay thế, chêm xen hoặc đổi vị trí các từ trong cụm từ này ?
Vì đó là một trật tự hợp lí có tính
cố định. Nếu thay đổi, thêm bớt thì kết
cấu trở nên lỏng lẻo, không đặc tả
được sự lận đận, vất vả của thân cò.
- Cụm từ: “lên thác xuống ghềnh”
“lên thác xuống ghềnh” là cụm từ
có cấu tạo cố định.
?
Từ những ý kiến trên, em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ “lên thác xuống ghềnh” ?
1. Bài tập
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Tiết 48 - THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
- Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh”
+ Có cấu tạo cố định
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh”
có nghĩa là gì ? Tại sao lại nói “lên thác
xuống ghềnh” ?
Vượt qua nhiều gian nan, nguy hiểm.
=> Nỗi cơ cực, vất vả của người
nông dân trong xã hội cũ.
Nhanh như chớp
R?t nhanh, ch? trong kho?nh kh?c.
Nghĩa
của
cụm từ
nghĩa (So sánh)
Tại sao lại nói nhanh như chớp?
Nhanh như chớp có nghĩa
là gì ?
So sánh
b
(Như ánh chớp loé lên rồi tắt ngay)
1. Bài tập
Tiết 48 - THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
- Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh”
+ Là loại cụm từ cố định
Từ đó em có nhận xét gì về nghĩa
của mỗi cụm từ trên?
Mỗi cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
?
1. Bài tập
Tiết 48 - THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
- Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh”
+ Là loại cụm từ cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
=> thành ngữ.
Trao đổi nhóm bàn (2’)
Tiết 48 - THÀNH NGỮ
Nhóm 1
- Tham sống sợ chết
- Nhắm mắt xuôi tay
- Tóc bạc da mồi
Nhóm 2
- Chậm như rùa
- Lên thác xuống ghềnh
Bảy nổi ba chìm
Hãy cho biết nhóm nào được hiểu nghĩa một cách trực tiếp, nhóm nào phải thông qua phép chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh, nói quá…) để hiểu ý nghĩa của nó ?
Nhóm 1 : Bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa
đen của các từ tạo nên nó (nghĩa miêu tả).
Nhóm 2 : Phải thông qua các phép
chuyển nghĩa (ẩn dụ, so sánh, nói quá….)
1. Bài tập
Tiết 48 - THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
- Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh”
+ Là loại cụm từ cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
=> thành ngữ.
Từ đó em rút ra
nhận xét gì về việc hiểu nghĩa
của thành ngữ ?
=> Nghia c?a thnh ng? cú th? b?t ngu?n tr?c ti?p t? nghia den c?a cỏc t? t?o nờn nú, ho?c thụng qua m?t s? phộp chuy?n nghia nhu : ?n d?, so sỏnh, núi quỏ.
?
1. Bài tập
Tiết 48 - Bài 12 : THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
- Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh”
+ Là loại cụm từ cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
thành ngữ.
2. Ghi nhớ 1 (sgk-144)
1. Bài tập
Tiết 48 - THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
- Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh”
+ Là cụm từ cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
thành ngữ.
2. Ghi nhớ (sgk-144)
* Chú ý : Một số ớt thành ngữ có thể biến đổi trong cách vận dụng.
- Đứng núi này trông núi khác
Đứng núi nọ trông núi kia
Ba chìm bảy nổi
Bảy nổi ba chìm
Sông cạn đá mòn
Sông có thể cạn, đá có thể mòn
So sánh các từ ngữ trong từng cặp
thành ngữ trên ?
TÌM CÁC THÀNH NGỮ TRONG NHỮNG CÂU THƠ SAU:
1. Mọi bề trong ấm ngoài êm
Chị dù chín suối cũng cam tấm lòng.
2. Nguyệt Nga bán tín bán nghi
Đành liều ngắm mắt theo đi về nhà.
1. Bài tập
Tiết 48 - Bài 12 : THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
- Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh”
+ Là cụm từ cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
=> thành ngữ.
2. Ghi nhớ (sgk-144)
II. Sử dụng thành ngữ
1. Bài tập
Xác định vai
trò ngữ pháp của thành ngữ
trong các câu trờn.
- Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
(Hồ Xuân Hương)
Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là
anh đào giúp em một cái ngách sang nhà
anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa
nào bắt nạt thì em chạy sang…
(Tô Hoài)
- Bảy nổi ba chìm -> vị ngữ.
- Tắt lửa tối đèn -> phụ ngữ của danh từ “khi”.
1. Bài tập
Tiết 48 - THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
- Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh”
+ Là cụm từ cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
=> thành ngữ.
2. Ghi nhớ (sgk-144)
II. Sử dụng thành ngữ
1. Bài tập
Xác định vai
trò ngữ pháp của thành ngữ
trong các câu trờn.
“Tôn sư trọng đạo” là một truyền
thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Bạn Anh chạy “chậm như rùa”.
+ Tôn sư trọng đạo : chủ ngữ
+ Chậm như rùa : phụ ngữ của động từ “chạy”
1. Bài tập 1
Tiết 48 - THÀNH NGỮ
I. Thế nào là thành ngữ ?
- Cụm từ : “lên thác xuống ghềnh”
+ Là loại cụm từ cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
=> thành ngữ.
2. Ghi nhớ (SGK - 144)
II. Sử dụng thành ngữ
Bài tập
Ghi nhớ (sgk-145)
Thử thay mỗi thành ngữ bằng một cụm từ đồng
nghĩa : Bảy nổi ba chìm = long đong, vất vả
Tắt lửa tối đèn = khó khăn, hoạn nạn
vào hai câu văn và so sánh 2 cách nói đó xem cách nói nào hay hơn ? Hay hơn vì sao ?
- B?y n?i ba chỡm
long đong, vất vả
- Tắt lửa tối đèn
khú khan, ho?n n?n
Tính biểu cảm, tớnh hỡnh tượng cao.
Kém hiệu quả
=> Gợi liên tưởng cho người đọc, người nghe.
Những món ăn ngon, quý hiếm lấy từ rừng, biển.
Những món ăn ngon, quý, được trình bày đẹp.
(Những món ăn của vua chúa ngày xưa )
a. - Sơn hào hải vị:
- Nem công chả phượng :
b. - Khoẻ như voi :
- Tứ cố vô thân :
Rất khoẻ.
Mồ côi, đơn độc không anh em họ hàng thân thích.
c. Da mồi tóc sương :
Chỉ người già
BÀI TẬP 3 (sgk-145)
Điền thêm các yếu tố để hoàn chỉnh thành ngữ :
1. Lời … tiếng nói.
2. Một ... hai sương.
3. Ngày lành tháng …
4. No cơm ấm … .
5. Bách …. bách thắng.
6. Sinh … lập nghiệp.
ăn
nắng
tốt
áo
chiến
cơ
Thầy bói xem voi
Ếch ngồi đáy giếng
Con Rồng cháu Tiên
Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ : Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đấy giếng, Thầy bói xem voi.
LUẬT CHƠI
L?p chia thnh 2 nhóm
Trong vòng 15 giây, 2 nhóm viết ra các thnh ng? không có trong SGK.
- Đội viết được nhiều đáp án đúng và nhanh nhất sẽ là đội thắng cuộc.
NHÌN HÌNH ĐOÁN THÀNH NGỮ
Được voi đòi tiên
Lòng tham không có giới hạn, ngày càng quá đáng
được
đòi
Ăn cháo đá bát.
Sự bội bạc, phản bội, vong ơn.
Rừng vàng biển bạc
Rừng và biển đem lại nguồn tái nguyên thiên nhiên vô vùng quý báu.
Nước mắt cá sấu
Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài. Hoàn thiện bài tập còn lại.
Sưu tầm thành ngữ chưa có trong SGK và giải thích.
Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng hai thành ngữ trở lên.
Chuẩn bị bài Điệp ngữ (Điệp ngữ là gì? Tác dụng ?)
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Công Soan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)