Bài 12. Thành ngữ

Chia sẻ bởi Trương Nguyễn Băng Châu | Ngày 28/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Thành ngữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

NGỮ VĂN 7
Giáo viên: TRƯƠNG NGUYỄN BĂNG CHÂU
Năm học: 2016 - 2017
Kiểm tra bài cũ
1/ Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.
2/ Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, ta cần chú ý điều gì khi giao tiếp?
Con ngựa lồng lên
lồng chim
lồng
lồng
TIẾT 48
THÀNH NGỮ
THÀNH NGỮ
I. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?
Nước non lận đận một mình
Thân cò bấy nay
lên thác xuống ghềnh
Nhận xét về cấu tạo của cụm từ:
Lên thác xuống ghềnh
có thể thay đổi vị trí
không thể thay đổi
không thể chen xen vào
=> Cụm từ có cấu tạo cố định
1.
Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định
2.
THÀNH NGỮ
ví cảnh gian truân, vất vả.
a) Lên thác xuống ghềnh:
=> phép chuyển nghĩa ẩn dụ.
2.
THÀNH NGỮ
b) Nhanh như chớp:
hành động nhanh, chớp nhoáng, gọn và quyết liệt.
=> phép chuyển nghĩa so sánh
2.
THÀNH NGỮ
c) Điều hay lẽ phải:
là cái đúng, cái chân lý cần phải theo.
=> bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen
* Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
* Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh, ...
GHI NHỚ
THÀNH NGỮ
Chú ý:
Ba chìm bảy nổi
Bảy nổi ba chìm
Nhanh như chớp
Nhanh như cắt (sóc, gió...)
THÀNH NGỮ
II. SỬ DỤNG THÀNH NGỮ:
1.
Xác định vai trò ngữ pháp
a) Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
(Hồ Xuân Hương)
VN
b) Sơn hào hải vị là những món ăn các lang
mang tới trong ngày lễ Tiên Vương.
CN
THÀNH NGỮ

c. Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt

thì em chạy sang… (Tô Hoài)
Phụ ngữ
2.
Cái hay của việc dùng thành ngữ
Ngắn gọn, hàm súc;
- Tính hình tượng cao, ấn tượng, sinh động.
THÀNH NGỮ
GHI NHỚ
THÀNH NGỮ
*Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, ...
* Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
III. LUYỆN TẬP
THẢO LUẬN NHÓM
PHIẾU HỌC TẬP
THÀNH NGỮ
- Sơn hào hải vị


núi
thức ăn động vật
biển
món ăn
a)
=> Những món ăn ngon, quý hiếm được chế biến từ những sản vật ở núi và biển.
- Nem công chả phượng:
những món ăn ngon, sang trọng và quý hiếm.
1/
THÀNH NGỮ
b)
- Khỏe như voi:
sức khỏe hơn người nhiều lần
bốn
ngoái
nhìn
không
người thân, họ hàng
- Tứ cố vô thân
=> đơn độc, không họ hàng thân thích, không nơi nương tựa.
c)
- Da mồi tóc sương:
Chỉ người già nói chung
THÀNH NGỮ
Kể chuyện để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ:
2/
Thầy bói xem voi
2/
Ếch ngồi đáy giếng
Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo.
Ếch ngồi đáy giếng
THÀNH NGỮ
Con người khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Thầy bói xem voi
Một nắng hai sương
Ngày lành tháng tốt
- No cơm ấm áo
- Bách chiến bách thắng
- Lời ăn tiếng nói
Chân lấm tay bùn
Được voi đòi tiên
Sinh cơ lập nghiệp
THÀNH NGỮ
3/
Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn:
ĐUỔI HÌNH BẮT
THÀNH NGỮ
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
THÀNH NGỮ
Đàn gảy tai trâu
THÀNH NGỮ
Xanh vỏ đỏ lòng
Ba chìm bảy nổi
Đầu voi đuôi chuột
THÀNH NGỮ
Kẻ khóc người cười
THÀNH NGỮ
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Nắm nội dung bài học;
- Sưu tầm thêm thành ngữ và giải nghĩa các thành ngữ ấy;
- Chuẩn bị: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Nguyễn Băng Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)