Bài 12. Sự biến đổi chất

Chia sẻ bởi hà thị minh thùy | Ngày 07/05/2019 | 243

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự biến đổi chất thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
1
2
3
4
5
6
Câu 1: Là thứ có ở khắp nơi trên trái đất, kể cả trong cơ thể mỗi chúng ta.
Câu 2: Tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân gọi là:
Câu 3: Là hạt đại diện cho chất, thể hiện đầy đủ những tính chất hóa học của chất.
Câu 4: Ta có thể dùng kí hiệu của các nguyên tố viết thành....để biểu diễn chất:
Câu 5: Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
Câu 6: Hóa học là khoa học nghiên cứu về chất và.....
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Tiết 17:
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

CHƯƠNG II :
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Hoạt động 1: Tờ giấy kì diệu:
1.Dụng cụ: một tờ giấy trắng; một bật lửa
2. Vấn đề cần giải quyết:
+) Dùng những dụng cụ có sẵn em hãy đề xuất và thực hiện những cách làm biến đổi tờ giấy?
+) Quan sát hiện tượng và ghi lại vào phiếu học tập

Hoạt động nhóm (3’)
Biến đổi vật lí hay (Hiện tượng vật lí)
Biến đổi vật lí hay (Hiện tượng vật lí)
Biến đổi hóa học
(Hiện tượng hóa học)
biến đổi không tạo ra chất khác
biến đổi không tạo ra chất khác
biến đổi thành chất khác
Hoạt động 2: Hoạt động nghiên cứu “Em là nhà khoa học”
Chúng ta cùng tìm hiểu sự biến đổi của chất trong các thí nghiệm sau:
1. Bào nhẵn bề mặt gỗ.
2. Sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ
3. Để viên đá lạnh ngoài không khí.
4. Hòa tan muối ăn vào trong nước sau đó cô cạn dung dịch nước muối
5. Đun nóng đường
6. Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh sau đó đốt nóng đáy ống nghiệm.
Thí nghiệm 6 em hãy đề xuất những dự đoán của mình về hiện tượng, chất tạo thành trong thí nghiệm đó?
? Yêu cầu:
Các thí nghiệm 1,2,3,4,5 là các TN các em đã trải nghiệm trong cuộc sống và đã thực hành ở bài trước, các em hãy thảo luận và ghi vào phiếu học tập của nhóm mình. ( 3’)
Hiện tượng hóa học
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hóa học
sắt (II) sunfua
Hiện tượng hóa học
Hiện tượng hóa học
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng vật lí
Qua những thí nghiệm trên em hãy rút ra những dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học?
Bài tập 1: Hãy cho biết đâu là hiện tượng vật lí? Đâu là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng cho dưới đây, giải thích?
X
X
X
Không tạo ra chất mới
Có tạo ra chất mới
X
Có tạo ra chất mới
Không tạo ra chất mới
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI 2 – SGK:
Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích
a. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit).
b. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
d. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
c. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI 3 – SGK:
- Khi đốt nến (parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi.
- Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hóa học
Hiện tượng hóa học
Hiện tượng hóa học
Em hãy cho biết hình ảnh sau đây thuộc loại hiện tượng nào? Nêu tác hại của hiện tượng này.
Hiện tượng hóa học
21
21
Có tạo ra chất mới
DẶN DÒ:
- Học hiện tượng vật lí là gì? Hiện tượng hóa học là gì?
- Làm các bài tập trong SGK trang 47
- Hãy tìm hiểu các hiện tượng vật lí và hóa học xung quanh em.
- Tìm hiểu về quá trình tiêu hóa thức ăn của cơ thể người, trả lời các câu hỏi sau: Những cơ quan chính nào trong cơ thể người tham gia vào quá trình tiêu hóa thức ăn? Trong đó diễn ra sự biến đổi vật lí hay hóa học?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: hà thị minh thùy
Dung lượng: | Lượt tài: 8
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)