Bài 12. Sự biến đổi chất
Chia sẻ bởi Trần Đức Phúc |
Ngày 23/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự biến đổi chất thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chương 2 : Phản ứng hoá học
1 - Sư biến đổi của chất như thế nào thì được gọi là hiện tượng vật lí, là hiện tượng hoá học ?
2 - Phản ứng hoá học là gì, khi nào xảy ra, dựa vào đâu để nhận biết ?
3 - Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng có được bảo toàn hay không ?
4 - Phương trình hoá học dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, cho biết những gì về phản ứng? Để lập phương trình hoá học cần cân bằng số nguyên tử như thế nào ?
Chương 2 : Phản ứng hoá học
Tiết 17 : Sự biến đổi chất
I. Hiện tượng vật lí.
1- Quan sát :
- Hiện tượng 1 :
Hình vẽ trên cho các em biết điều gì ?
Chương 2 : Phản ứng hoá học
Tiết 17 : Sự biến đổi chất
I. Hiện tượng vật lí.
1- Quan sát :
Chảy lỏng Bay hơi
Nước đá Nước lỏng Hơi nước
Đông đặc Ngưng tụ
- Hiện tượng 1 :
Chương 2 : Phản ứng hoá học
Tiết 17 : Sự biến đổi chất
I . Hiện tượng vật lí.
1- Quan sát :
- Hiện tượng 1:
Chảy lỏng Bay hơi
Nước đá Nước lỏng Hơi nước
Đông đặc Ngưng tụ
- Hiện tượng 2 :
+ Bước 1: Hoà tan 2 đến 3 muôi muối ăn vào cốc nước , quan sát và cho biết hiện tượng.
+ Bước2: Dùng ống hút lấy 1 đến 2 ml dung dịch muối cho vào ống nghiệm rồi đun nóng bằng ngọn lửa đèn cồn.Quan sát và cho biết hiện tượng.
- Hiện tượng 2 :
Hiện tượng 2 :
+ Bước 1: Hoà tan 2 đến 3 muôi muối ăn vào cốc nước , quan sát rồi nêu hiện tượng.
+ Bước2: Dùng ống hút lấy 1 đến 2 ml dung dịch muối cho vào ống nghiệm rồi đun nóng bằng ngọn lửa đèn cồn. Quan sát và nêu hiện tượng.
* Sơ đồ biến đổi của muối :
Hoà vào nước Đun nóng
Muối hạt Dung dịch muối Muối.
Chương 2 : Phản ứng hoá học
Tiết 17 : Sự biến đổi chất
I . Hiện tượng vật lí.
1- Quan sát :
- Hiện tượng 1:
Chảy lỏng Bay hơi
Nước đá Nước lỏng Hơi nước
Đông đặc Ngưng tụ
- Hiện tượng 2 :
Hoà vào nước Cô cạn
Muối hạt dung dịch muối Muối.
2- Nhận xét :
Trong 2 hiện tượng trên đều có sự thay đổi về trạng thái của chất nhưng không có sự thay đổi về chất.
3 - Kết luận :
Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu .
Chương 2 : Phản ứng hoá học
Tiết 17 : Sự biến đổi chất
I . Hiện tượng vật lí.
1 - Quan sát .
2 - Nhận xét .
3 - Kết luận : Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi
mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
II . Hiện tượng hoá học
1- Thí nghiệm :
a - Thí nghiệm 1:
a - Thí nghiệm 1:
- Bước1: Lấy vào bát sứ 1 muôi bột sắt . Đưa nam châm lại gần , quan sát và nêu hiện tượng.
Bước 2:Lấy bột lưu huỳnh và bột sắt ( tỉ lệ :7 muôi bột lưu huỳnh ,
4 muôi bột sắt ) cho vào bát sứ trộn đều rồi chia làm 2 phần .
Đưa nam châm lại gần một phần quan sát hiện tượng
Bước 3: Đun nóng phần 2 bằng đèn cồn một lát rồi ngừng đun, quan sát sự thay đổi màu sắc của sản phẩm và đưa nam châm lại gần sản phẩm . Nêu hiện tượng .
* Hiện tượng:
Sản phẩm có màu đen và không bị nam châm hút .
* Nhận xét :
Lưu huỳnh và sắt đã biến đổi thành chất khác.
Thí nghiệm 1:
- Bước1: Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh rồi chia làm 2 phần .
- Bước 2: Đưa nam châm lại gần một phần quan sát hiện tượng
- Bước 3: Đổ phần 2 vào ống nghiệm đun nóng mạnh bằng đèn cồn một lát rồi ngừng đun và quan sát sự thay đổi màu của hỗn hợp.
* Hiện tượng:
- Hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển dần sang màu xám đen
- Sản phẩm không bị nam châm hút (Chứng tỏ chất rắn thu được không còn tính chất của sắt)
* Nhận xét :Lưu huỳnh và sắt đã biến đổi thành chất khác.
Sơđồ biến đổi của hỗn hợp :
Nung nóng
Hỗn hợp ( bột Fe, bột S ) Sắt (II) sunfua
Chương 2 : Phản ứng hoá học
Tiết 17 : Sự biến đổi chất
I . Hiện tượng vật lí.
1 - Quan sát .
2 - Nhận xét .
3 - Kết luận : Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi
mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
II . Hiện tượng hoá học
1- Thí nghiệm :
a - Thí nghiệm 1: Nung nóng
Hỗn hợp ( Bột S , bột Fe ) Sắt ( II ) sunfua
b - Thí nghiệm 2:
b - Thí nghiệm 2:
* Hiện tượng : Đường kính từ màu trắng chuyển dần sang màu nâu rồi màu đen , trên thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước.
* Nhận xét : Đường đã biến đổi thành chất khác ( than và nước).
- Bước 1: Cho vào 2 ống nghiệm , mỗi ống nghiệm 1 đến 2 muôi đường kính trắng.
- Bước 2: Đun nóng 1 ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn, quan sát và cho biết hiện tượng .
b - Thí nghiệm 2:
* Hiện tượng : Đường kính từ màu trắng chuyển dần sang màu nâu rồi màu đen , trên thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước.
* Nhận xét : Đường đã biến đổi thành chất khác ( than và nước).
Sơ đồ biến đổi của đường :
Đun nóng
Đường Than và Nước
- Bước 1: Cho vào 2 ống nghiệm , mỗi ống nghiệm 1 đến 2 muôi đường kính trắng.
- Bước 2: Đun nóng 1 ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn, quan sát và cho biết hiện tượng .
Chương 2 : Phản ứng hoá học
Tiết 17 : Sự biến đổi chất
I . Hiện tượng vật lí.
1 - Quan sát .
2 - Nhận xét .
3 - Kết luận : Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà
vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
II . Hiện tượng hoá học
1- Thí nghiệm :
a - Thí nghiệm 1: Nung nóng
Hỗn hợp ( Bột S , bột Fe ) Sắt ( II ) sunfua
b - Thí nghiệm 2:
đun nóng
Đường Than và nước
2- Nhận xét: Các quá trình biến đổi trên đều có sinh ra chất mới .
3. Kết luận: Hiện tượng hoá học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.
Chương 2 : Phản ứng hoá học
Tiết 17 : Sự biến đổi chất
I . Hiện tượng vật lí.
1 - Quan sát .
2 - Nhận xét .
3 - Kết luận : Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
II . Hiện tượng hoá học
1- Thí nghiệm :
2- Nhận xét :
3 - Kết luận: Hiện tượng hoá học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.
Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hoá học với hiện tượng vật lí ?
Bài tập 1 : Hãy cho biết trong các hiện tượng sau đây : đâu là hiện tượng vật lí ; đâu là hiện tượng hoá học ?
a - Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc ( khí
lưu huỳnh đioxit ) .
b - Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu .
c - Khi nung : đá vôi ( canxicacbonat ) chuyển dần thành vôi sống
(canxioxit ) và khí cacbon đioxit thoát ra .
d - Cồn trong lọ không kín bị bay hơi .
Bài tập 1 : Hãy cho biết trong các hiện tượng sau đây , đâu là hiện tượng vật lí ; hiện tượng hoá học ?
a - Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc ( Khí
lưu huỳnh đioxit ) .
b - Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu .
c - Trong lò nung đá vôi ( Canxicacbonat ) chuyển dần thành vôi
sống ( canxioxit ) và khí cacbon đioxit thoát ra .
d - Cồn trong lọ không kín bị bay hơi .
Đáp án bài tập 1 :
- Hiện tượng vật lí gồm : Hiện tượng : b và d.
- Hiện tượng hoá học gồm : Hiện tượng : a và c.
Bài tập 2 : Hãy tìm những từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau :
Với các .(1)....có thể xảy ra những biến đổi thuộc hai loại hiện tượng . Khi có sự thay đổi về ..(2).mà .(3) . vẫn giữ nguyên thì biến đổi thuộc loại hiện tượng ...(4) ..Còn khi có sự biến đổi ..(5) . này thành ...(6)..., sự biến đổi thuộc loại hiện tượng.. .(7)..
Bài tập 2 : Hãy tìm những từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau :
Với các (1)....có thể xảy ra những biến đổi thuộc hai loại hiện tượng . Khi có sự thay đổi về (2)...... mà (3) .. vẫn giữ nguyên thì biến đổi thuộc loại hiện tượng(4) ... Còn khi có sự biến đổi(5) ....này thành (6)......, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng (7).. ...
chất
vật lí
hoá học
chất khác
trạng thái
chất
chất
Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ ( SGK trang 47 )
- Bài tập 3 SGK trang 45 và bài tập trong SBT
1 - Sư biến đổi của chất như thế nào thì được gọi là hiện tượng vật lí, là hiện tượng hoá học ?
2 - Phản ứng hoá học là gì, khi nào xảy ra, dựa vào đâu để nhận biết ?
3 - Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng có được bảo toàn hay không ?
4 - Phương trình hoá học dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, cho biết những gì về phản ứng? Để lập phương trình hoá học cần cân bằng số nguyên tử như thế nào ?
Chương 2 : Phản ứng hoá học
Tiết 17 : Sự biến đổi chất
I. Hiện tượng vật lí.
1- Quan sát :
- Hiện tượng 1 :
Hình vẽ trên cho các em biết điều gì ?
Chương 2 : Phản ứng hoá học
Tiết 17 : Sự biến đổi chất
I. Hiện tượng vật lí.
1- Quan sát :
Chảy lỏng Bay hơi
Nước đá Nước lỏng Hơi nước
Đông đặc Ngưng tụ
- Hiện tượng 1 :
Chương 2 : Phản ứng hoá học
Tiết 17 : Sự biến đổi chất
I . Hiện tượng vật lí.
1- Quan sát :
- Hiện tượng 1:
Chảy lỏng Bay hơi
Nước đá Nước lỏng Hơi nước
Đông đặc Ngưng tụ
- Hiện tượng 2 :
+ Bước 1: Hoà tan 2 đến 3 muôi muối ăn vào cốc nước , quan sát và cho biết hiện tượng.
+ Bước2: Dùng ống hút lấy 1 đến 2 ml dung dịch muối cho vào ống nghiệm rồi đun nóng bằng ngọn lửa đèn cồn.Quan sát và cho biết hiện tượng.
- Hiện tượng 2 :
Hiện tượng 2 :
+ Bước 1: Hoà tan 2 đến 3 muôi muối ăn vào cốc nước , quan sát rồi nêu hiện tượng.
+ Bước2: Dùng ống hút lấy 1 đến 2 ml dung dịch muối cho vào ống nghiệm rồi đun nóng bằng ngọn lửa đèn cồn. Quan sát và nêu hiện tượng.
* Sơ đồ biến đổi của muối :
Hoà vào nước Đun nóng
Muối hạt Dung dịch muối Muối.
Chương 2 : Phản ứng hoá học
Tiết 17 : Sự biến đổi chất
I . Hiện tượng vật lí.
1- Quan sát :
- Hiện tượng 1:
Chảy lỏng Bay hơi
Nước đá Nước lỏng Hơi nước
Đông đặc Ngưng tụ
- Hiện tượng 2 :
Hoà vào nước Cô cạn
Muối hạt dung dịch muối Muối.
2- Nhận xét :
Trong 2 hiện tượng trên đều có sự thay đổi về trạng thái của chất nhưng không có sự thay đổi về chất.
3 - Kết luận :
Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu .
Chương 2 : Phản ứng hoá học
Tiết 17 : Sự biến đổi chất
I . Hiện tượng vật lí.
1 - Quan sát .
2 - Nhận xét .
3 - Kết luận : Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi
mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
II . Hiện tượng hoá học
1- Thí nghiệm :
a - Thí nghiệm 1:
a - Thí nghiệm 1:
- Bước1: Lấy vào bát sứ 1 muôi bột sắt . Đưa nam châm lại gần , quan sát và nêu hiện tượng.
Bước 2:Lấy bột lưu huỳnh và bột sắt ( tỉ lệ :7 muôi bột lưu huỳnh ,
4 muôi bột sắt ) cho vào bát sứ trộn đều rồi chia làm 2 phần .
Đưa nam châm lại gần một phần quan sát hiện tượng
Bước 3: Đun nóng phần 2 bằng đèn cồn một lát rồi ngừng đun, quan sát sự thay đổi màu sắc của sản phẩm và đưa nam châm lại gần sản phẩm . Nêu hiện tượng .
* Hiện tượng:
Sản phẩm có màu đen và không bị nam châm hút .
* Nhận xét :
Lưu huỳnh và sắt đã biến đổi thành chất khác.
Thí nghiệm 1:
- Bước1: Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh rồi chia làm 2 phần .
- Bước 2: Đưa nam châm lại gần một phần quan sát hiện tượng
- Bước 3: Đổ phần 2 vào ống nghiệm đun nóng mạnh bằng đèn cồn một lát rồi ngừng đun và quan sát sự thay đổi màu của hỗn hợp.
* Hiện tượng:
- Hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển dần sang màu xám đen
- Sản phẩm không bị nam châm hút (Chứng tỏ chất rắn thu được không còn tính chất của sắt)
* Nhận xét :Lưu huỳnh và sắt đã biến đổi thành chất khác.
Sơđồ biến đổi của hỗn hợp :
Nung nóng
Hỗn hợp ( bột Fe, bột S ) Sắt (II) sunfua
Chương 2 : Phản ứng hoá học
Tiết 17 : Sự biến đổi chất
I . Hiện tượng vật lí.
1 - Quan sát .
2 - Nhận xét .
3 - Kết luận : Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi
mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
II . Hiện tượng hoá học
1- Thí nghiệm :
a - Thí nghiệm 1: Nung nóng
Hỗn hợp ( Bột S , bột Fe ) Sắt ( II ) sunfua
b - Thí nghiệm 2:
b - Thí nghiệm 2:
* Hiện tượng : Đường kính từ màu trắng chuyển dần sang màu nâu rồi màu đen , trên thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước.
* Nhận xét : Đường đã biến đổi thành chất khác ( than và nước).
- Bước 1: Cho vào 2 ống nghiệm , mỗi ống nghiệm 1 đến 2 muôi đường kính trắng.
- Bước 2: Đun nóng 1 ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn, quan sát và cho biết hiện tượng .
b - Thí nghiệm 2:
* Hiện tượng : Đường kính từ màu trắng chuyển dần sang màu nâu rồi màu đen , trên thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước.
* Nhận xét : Đường đã biến đổi thành chất khác ( than và nước).
Sơ đồ biến đổi của đường :
Đun nóng
Đường Than và Nước
- Bước 1: Cho vào 2 ống nghiệm , mỗi ống nghiệm 1 đến 2 muôi đường kính trắng.
- Bước 2: Đun nóng 1 ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn, quan sát và cho biết hiện tượng .
Chương 2 : Phản ứng hoá học
Tiết 17 : Sự biến đổi chất
I . Hiện tượng vật lí.
1 - Quan sát .
2 - Nhận xét .
3 - Kết luận : Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà
vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
II . Hiện tượng hoá học
1- Thí nghiệm :
a - Thí nghiệm 1: Nung nóng
Hỗn hợp ( Bột S , bột Fe ) Sắt ( II ) sunfua
b - Thí nghiệm 2:
đun nóng
Đường Than và nước
2- Nhận xét: Các quá trình biến đổi trên đều có sinh ra chất mới .
3. Kết luận: Hiện tượng hoá học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.
Chương 2 : Phản ứng hoá học
Tiết 17 : Sự biến đổi chất
I . Hiện tượng vật lí.
1 - Quan sát .
2 - Nhận xét .
3 - Kết luận : Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
II . Hiện tượng hoá học
1- Thí nghiệm :
2- Nhận xét :
3 - Kết luận: Hiện tượng hoá học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.
Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hoá học với hiện tượng vật lí ?
Bài tập 1 : Hãy cho biết trong các hiện tượng sau đây : đâu là hiện tượng vật lí ; đâu là hiện tượng hoá học ?
a - Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc ( khí
lưu huỳnh đioxit ) .
b - Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu .
c - Khi nung : đá vôi ( canxicacbonat ) chuyển dần thành vôi sống
(canxioxit ) và khí cacbon đioxit thoát ra .
d - Cồn trong lọ không kín bị bay hơi .
Bài tập 1 : Hãy cho biết trong các hiện tượng sau đây , đâu là hiện tượng vật lí ; hiện tượng hoá học ?
a - Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc ( Khí
lưu huỳnh đioxit ) .
b - Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu .
c - Trong lò nung đá vôi ( Canxicacbonat ) chuyển dần thành vôi
sống ( canxioxit ) và khí cacbon đioxit thoát ra .
d - Cồn trong lọ không kín bị bay hơi .
Đáp án bài tập 1 :
- Hiện tượng vật lí gồm : Hiện tượng : b và d.
- Hiện tượng hoá học gồm : Hiện tượng : a và c.
Bài tập 2 : Hãy tìm những từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau :
Với các .(1)....có thể xảy ra những biến đổi thuộc hai loại hiện tượng . Khi có sự thay đổi về ..(2).mà .(3) . vẫn giữ nguyên thì biến đổi thuộc loại hiện tượng ...(4) ..Còn khi có sự biến đổi ..(5) . này thành ...(6)..., sự biến đổi thuộc loại hiện tượng.. .(7)..
Bài tập 2 : Hãy tìm những từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau :
Với các (1)....có thể xảy ra những biến đổi thuộc hai loại hiện tượng . Khi có sự thay đổi về (2)...... mà (3) .. vẫn giữ nguyên thì biến đổi thuộc loại hiện tượng(4) ... Còn khi có sự biến đổi(5) ....này thành (6)......, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng (7).. ...
chất
vật lí
hoá học
chất khác
trạng thái
chất
chất
Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ ( SGK trang 47 )
- Bài tập 3 SGK trang 45 và bài tập trong SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đức Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)