Bài 12. Sự biến đổi chất

Chia sẻ bởi Đoàn Văn Bình | Ngày 23/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự biến đổi chất thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Câu hỏi: Cho hỗn hợp muối ăn và cát. Hãy trình bày cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp.
Trả lời:
- Hòa tan hỗn hợp vào nước, cát không tan, muối ăn tan.
- Lọc tách thu được cát và dung dịch nước muối.
- Cô can dung dịch nước muối, thu được muối ăn
Quan sát hình vẽ:
Nước
(rắn)
Nước
(lỏng)
Nước
(hơi)
* Thí nghiệm 1:
Tăng nhiệt độ
Tăng nhiệt độ
Hạ nhiệt độ
Hạ nhiệt độ
Chảy lỏng
Đông đặc
Bay hơi
Ngưng tụ
Quan sát hình vẽ:
Nước
(rắn)
Nước
(lỏng)
Nước
(hơi)
?
?
Tăng nhiệt độ
Tăng nhiệt độ
Hạ nhiệt độ
Hạ nhiệt độ
Nước muối
(dung dịch lỏng)
Muối(rắn)
Nước đang bay hơi
* Thí nghiệm 1:
* Thí ngiệm 2:
Muối
(trong
dung dịch)
Muối
(rắn)
Tăng nhiệt độ
Nước
(rắn)
Nước
(lỏng)
Nước
(hơi)
?
?
Tăng nhiệt độ
Tăng nhiệt độ
Hạ nhiệt độ
Hạ nhiệt độ
Nước muối
(dung dịch)
Muối
(rắn)
Tăng nhiệt độ
(đun nóng)
* Thí nghiệm 1:
* Thí ngiệm 2:
? Kết luận:
Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng không có chất mới sinh ra .
Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng không có chất mới sinh ra .
Bài tập 1: Hiện tượng sau đây là hiện tượng vật lí? (Chọn câu trả lời đúng).
A. Đun nóng một ít đường (màu trắng), đường cháy thành than (màu đen)
B. Cắt ngắn sợi dây thép thành đoạn nhỏ để tán thành đinh.
C. Gió thổi mạnh làm cây cổ thụ bên đường bị đổ.
D. Đốt cháy than (C) trong lò tạo thành khí cacbonic (CO2)
Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng không có chất mới sinh ra .
1. Thí nghiệm 1:
- Trộn bột sắt và bột lưu huỳnh cho vào trong ống nghiệm. Đưa ống nghiệm lại gần nam châm.
- Đun nóng đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng đun.
- Đưa ống nghiệm lại gần nam châm
* Cách tiến hành:
* Quan sát:
* Hiện tượng:
-> ống nghiệm bị nam châm hút .
-> Hỗn hợp nóng sáng lên, thu được chất rắn màu xám đen (sắt(II)sunfua).
-> ống nghiệm không bị nam châm hút .
* Kết luận:
Sắt + lưu huỳnh
Sắt (II) sunfua
Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng không có chất mới sinh ra .
1. Thí nghiệm 1:
Sắt + lưu huỳnh
Sắt (II) sunfua
2. Thí ngiệm 2:
- ống nghiệm 1: đựng đường dùng để đối chứng
- ống nghiệm 2 : đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồn
* Cách tiến hành:
3. Thí ngiệm 3:
* Cách tiến hành:
Nhỏ vài giọt dd Đồng (II) sunfat vào ống nghiệm chứa sẵn 2 ml dd Natri hidroxit

? Hãy tiến hành các thí nghiệm 2 và 3. Ghi lại hiện tượng của các thí nghiệm
Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng không có chất mới sinh ra .
1. Thí nghiệm 1:
Sắt + lưu huỳnh
Sắt (II) sunfua
2. Thí nghiệm 2:
- ống nghiệm 1: đựng đường dùng để đối chứng
- ống nghiệm 2 : đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồn
* Cách tiến hành:
* Hiện tượng:
Chất rắn màu trắng
Chất màu đen (than), có hơi nước bám trên thành ống nghiệm

- ống nghiệm 1:
- ống nghiệm 2:
* Kết luận:
Đường
to
than + nước
Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng không có chất mới sinh ra .
1. Thí nghiệm 1:
Sắt + lưu huỳnh
Sắt (II) sunfua
2. Thí nghiệm 2:
3. Thí nghiệm 3:
* Cách tiến hành:
Nhỏ vài giọt dd Đồng (II) sunfat vào ống nghiệm chứa sẵn 2 ml dd Natri hidroxit

Đường
to
than + nước
* Hiện tượng:
Xuất hiện kết tủa màu xanh (đồng (II) hiđroxit), và xuất hiện chất tan là natri sunfat.
* Kết luận:
đồng (II) sunfat + natri hiđroxit
đồng (II) hiđroxit + natri sunfat
Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng không có chất mới sinh ra .
1. Thí nghiệm 1:
Sắt + lưu huỳnh
Sắt (II) sunfua
2. Thí nghiệm 2:
3. Thí nghiệm 3:
Đường
to
than + nước
đồng (II) sunfat + natri hiđroxit
đồng (II) hiđroxit + natri sunfat
? Kết luận:
Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi thành chất mới.
Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng không có chất mới sinh ra .
Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi thành chất mới.
Bài tập 2: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? (Chọn câu trả lời đúng).
A. Hòa tan muối ăn vào nước.
B. Vật dụng bằng sắt để lâu trong không khí bị oxi hóa thành gỉ sắt.
C. Đốt cháy gỗ, củi.
D. Xăm xe đạp bị nổ.
E. Rèn thanh sắt thành con dao.
F. Pha loãng axit axetic thành giấm ăn.
Học ghi nhớ SGK.
Làm bài tập 1,2,3 SGK. Lấy một số ví dụ thực tế và phân loại.
- Đọc trước bài 13.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Văn Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)