Bài 12. Sự biến đổi chất
Chia sẻ bởi Võ Thị Hồng Linh |
Ngày 23/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự biến đổi chất thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng qúi Thầy cô và các em học sinh
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
CHƯƠNG 2:
NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG
Sự biến đổi chất như thế nào thì được gọi là hiện tượng vật lí, là hiện tựơng hoá học?
Phản ứng hoá học là gì, khi nào xảy ra, dựa vào đâu để nhận biết?
Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất có được bảo toàn không?
Phương trình hoá học dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, cho biết những gì về phản ứng? Để lập phương trình hoá học cần cân bằng số nguyên tử như thế nào
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
BÀI 12:
TIẾT 15
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hoá học
Nội dung :
I . HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ :
Chất biến đổi như thế nào ?
Nội dung :
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hoá học
Chất mới có sinh ra ?
Chất chỉ là biến đổi về trang thái tồn tại
Không sinh ra chất mới
Ngưng tụ
Bay hơi
Chảy lỏng
Đông đặc
Tiến hành thí nghiệm. Quan sát, nêu hiện tượng và nhận xét
Cho đường vào ống nghiệm.
Hiện tượng:
Đường tan trong nước tạo dung dịch trong suốt
Nhận xét:
Đường vẫn giử nguyên là chất ban đầu ( chỉ thay đổi trạng thái )
Nội dung :
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hoá học
Là hiện tượng biến đổi chất mà vẩn giử nguyên chất ban đầu .
VD: Nước đá ? Nước lỏng ? Hơi nước
Sau quá trình biến đổi, nước vẩn là nước.
I . HIEÄN TÖÔÏNG VAÄT LÍ :
Nội dung :
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hoá học
II. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC
Nội dung :
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hoá học
Tiến hành thí nghiệm nêu hiện tượng và nhận xét. Chia hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thành 2 phần bằng nhau .
TN1: Tách chất ra khỏi hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh ?
Đưa thanh nam châm vào hỗn hợp, sắt có tính nhiễm từ nên bị nam châm hút, còn lại là Lưu huỳnh
Sắt và Lưu huỳnh vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
Hiện tượng:
Nhận xét:
Đung hỗn hợp trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Dùng nam châm thử tính chất sản phẩm sau thí nghiệm ?
TN2:
Nội dung :
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hoá học
Hỗn hợp tự nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu xám không còn tính chất của sắt( bị nam châm hút ) và Lưu huỳnh
Lưu huỳnh tác dụng với sắt, biến đổi thành chất mới
Hiện tượng:
Nhận xét:
T.N :
Nội dung :
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hoá học
Nung nóng nước đường
Hiện tượng:
Đường trắng chuyển dần thành chất màu đen ( than ) và có nhửng giọt nước trên thành ống nghiệm
Nhận xét:
Đường bị nung nóng biến thành 2 chất là than và nước
II. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC
Là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác
VD:
Đường bị nung nóng biến thành 2 chất là than và nước
Nội dung :
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hoá học
Củng Cố
Hãy so sánh Hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học
2. Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hoá học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích
a. Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh, đây là hiện tượng............ vì .........................
b. Vành xe đạp bằng sắt bị phủ 1 lớp gỉ là chất màu nâu đỏ, đây là hiện tượng ............vì........................
c. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu, đây là hiện tượng...........vì.........................
PHIẾU HỌC TẬP
ĐÁP ÁN
Giống nhau:Đều có sự biến đổi chất
Khác nhau:
Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh, đây là hiện tượng vật lí vì không có tạo thành chất mới
b. Vành xe đạp bằng sắt bị phủ 1 lớp gỉ là chất màu nâu đỏ, đây là hiện tượng hoá học vì có tạo thành chất mới
c. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu, đây là hiện tượng vật lí vì không có sự tạo thành chất mới
2.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 3 SGKT47: Khi đốt nến có sự biến đổi sau:
Nến chảy lỏng thấm vào bấc
Nến lỏng chuyển thành hơi
Hơi nến cháy trong không khí tạo khí cacbon đioxit và hơi nước
1. Qua hai tiết học các em cần hiểu và phân biệt được hiện tượng nào thuộc hiện tượng vật lí, hiện tượng nào thuộc hiện tượng hoá học
2. Bài tập về nhà: 1,2,3 SGKT 47
3. Học bài, làm bài tập và xem bài mới
XIN CÁM ƠN
QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC NÀY
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
CHƯƠNG 2:
NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG
Sự biến đổi chất như thế nào thì được gọi là hiện tượng vật lí, là hiện tựơng hoá học?
Phản ứng hoá học là gì, khi nào xảy ra, dựa vào đâu để nhận biết?
Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất có được bảo toàn không?
Phương trình hoá học dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, cho biết những gì về phản ứng? Để lập phương trình hoá học cần cân bằng số nguyên tử như thế nào
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
BÀI 12:
TIẾT 15
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hoá học
Nội dung :
I . HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ :
Chất biến đổi như thế nào ?
Nội dung :
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hoá học
Chất mới có sinh ra ?
Chất chỉ là biến đổi về trang thái tồn tại
Không sinh ra chất mới
Ngưng tụ
Bay hơi
Chảy lỏng
Đông đặc
Tiến hành thí nghiệm. Quan sát, nêu hiện tượng và nhận xét
Cho đường vào ống nghiệm.
Hiện tượng:
Đường tan trong nước tạo dung dịch trong suốt
Nhận xét:
Đường vẫn giử nguyên là chất ban đầu ( chỉ thay đổi trạng thái )
Nội dung :
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hoá học
Là hiện tượng biến đổi chất mà vẩn giử nguyên chất ban đầu .
VD: Nước đá ? Nước lỏng ? Hơi nước
Sau quá trình biến đổi, nước vẩn là nước.
I . HIEÄN TÖÔÏNG VAÄT LÍ :
Nội dung :
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hoá học
II. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC
Nội dung :
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hoá học
Tiến hành thí nghiệm nêu hiện tượng và nhận xét. Chia hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thành 2 phần bằng nhau .
TN1: Tách chất ra khỏi hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh ?
Đưa thanh nam châm vào hỗn hợp, sắt có tính nhiễm từ nên bị nam châm hút, còn lại là Lưu huỳnh
Sắt và Lưu huỳnh vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
Hiện tượng:
Nhận xét:
Đung hỗn hợp trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Dùng nam châm thử tính chất sản phẩm sau thí nghiệm ?
TN2:
Nội dung :
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hoá học
Hỗn hợp tự nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu xám không còn tính chất của sắt( bị nam châm hút ) và Lưu huỳnh
Lưu huỳnh tác dụng với sắt, biến đổi thành chất mới
Hiện tượng:
Nhận xét:
T.N :
Nội dung :
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hoá học
Nung nóng nước đường
Hiện tượng:
Đường trắng chuyển dần thành chất màu đen ( than ) và có nhửng giọt nước trên thành ống nghiệm
Nhận xét:
Đường bị nung nóng biến thành 2 chất là than và nước
II. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC
Là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác
VD:
Đường bị nung nóng biến thành 2 chất là than và nước
Nội dung :
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hoá học
Củng Cố
Hãy so sánh Hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học
2. Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hoá học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích
a. Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh, đây là hiện tượng............ vì .........................
b. Vành xe đạp bằng sắt bị phủ 1 lớp gỉ là chất màu nâu đỏ, đây là hiện tượng ............vì........................
c. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu, đây là hiện tượng...........vì.........................
PHIẾU HỌC TẬP
ĐÁP ÁN
Giống nhau:Đều có sự biến đổi chất
Khác nhau:
Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh, đây là hiện tượng vật lí vì không có tạo thành chất mới
b. Vành xe đạp bằng sắt bị phủ 1 lớp gỉ là chất màu nâu đỏ, đây là hiện tượng hoá học vì có tạo thành chất mới
c. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu, đây là hiện tượng vật lí vì không có sự tạo thành chất mới
2.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 3 SGKT47: Khi đốt nến có sự biến đổi sau:
Nến chảy lỏng thấm vào bấc
Nến lỏng chuyển thành hơi
Hơi nến cháy trong không khí tạo khí cacbon đioxit và hơi nước
1. Qua hai tiết học các em cần hiểu và phân biệt được hiện tượng nào thuộc hiện tượng vật lí, hiện tượng nào thuộc hiện tượng hoá học
2. Bài tập về nhà: 1,2,3 SGKT 47
3. Học bài, làm bài tập và xem bài mới
XIN CÁM ƠN
QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC NÀY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hồng Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)