Bài 12. Sự biến đổi chất

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn | Ngày 23/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự biến đổi chất thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Mỗi chất có những tính chất nhất định :
Tính chất vật lí : thể , màu, mùi, vị , tính tan
Tính chất hóa học : khả năng biến đổi thành chất khác
Thí nghiệm 1: Cho muối ăn vào nước , khuấy đều .
Thí nghiệm 2: cho nước muối vào dung dịch bạc nitrat
+ Quan sát hiện tượng
+ Nhận xét : muối ăn đã biến đổi như thế nào ?
Tiết 17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I.
I. Xét hiện tượng
CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Phiếu học tập số 1 :
Quan sát thông tin ở SGK, kết hợp với kiến thức thực tế hãy hoàn thành phiếu học tập sau :
Nước đá
………………
Chảy lỏng
Đông đặc
Bay hơi
Ngưng tụ
…….......
Muối hạt
Hòa vào nước
……………….
Cô cạn
Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I.
Hiện tượng vật lí :
1.
Xét các hiện tượng :
Nước đá
Nước lỏng
Hơi nước
Chảy lỏng
Đông đặc
Bay hơi
Ngưng tụ
Muối hạt
Nước muối
Hòa vào nước
Cô cạn
CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Trong 2 quá trình trên :Nước và Muối ăn còn giữ nguyên là chất ban đầu không ?
Vậy hiện tượng vật lí là gì ?
Trong 2 quá trình trên , nước và muối ăn vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
Kết luận :Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
Tiết 17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I.
Hiện tượng vật lí :
1.
Xét các hiện tượng :
Nước đá
Nước lỏng
Hơi nước
Chảy lỏng
Đông đặc
Bay hơi
Ngưng tụ
Muối hạt
Nước muối
Hòa vào nước
Cô cạn
*Trong 2 quá trình trên : nước và muối ăn vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
2 .Kết luận : Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu .
II. :
1. thí nghiệm :
Đốt cháy đường
Làm thí nghiệm :đun nóng đường trong ống nghiệm
Quan sát hiện tượng .
Nhận xét : đường còn giữ nguyên tính chất ban đầu không ?
ĐƯỜNG
( Rắn , trắng )
Đốt cháy
CHẤT RẮN và NƯỚC
(đen, đắng )
Chương 2 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Nam châm
……………....
…………...
……………..........
hh{Fe(b);S(b)
Màu:……….
Đun nóng
Nam châm
Phiếu học tập số 2
Hãy quan sát thí nghiệm : Trộn hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh , chia thành 2 phần :
Phần 1: đưa nam châm vào
Phần 2 : đốt hỗn hợp rồi sau đó đưa nam châm vào .
Từ quan sát thí nghiệm hãy điền những phần còn trống trong phiếu học tập
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I.
Hiện tượng vật lí :
1.
Xét các hiện tượng :
Nước đá
Nước lỏng
Hơi nước
Chảy lỏng
Đông đặc
Bay hơi
Ngưng tụ
Muối hạt
Nước muối
Hòa vào nước
Cô cạn
*Trong 2 quá trình trên : nước và muối ăn vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
2 .Kết luận : Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu .
. Hiện tương hóa học :
Đường
( Rắn,trắng)
Đốt cháy
Chất rắn, đen là C
Và nhiều giọt nước
1.Xét thí nghiệm :
Hh (Fe, S)
Nam châm
Đốt
Tách
Fe
S
Tạo chất rắn xám FeS (nam châm không hút )
2. Kết luận : hiện tượng hóa học là hiện tượng biến đổi thành chất khác .
II.
1
2
Hiện tượng hóa học là gì ?
Chương 2 : Phản ứng hóa học
Nến nóng chảy rồi cháy
A. Hiện tượng vật lí .
B. Hiện tượng hóa học
C.Vừa hiện tượng vật lí và vừa hiện tượng hóa học .
Rượu bị bạy hơi
A. Hiện tượng vật lí
B. Hiện tượng hóa học
3. Thức ăn bị thiu
A. Hiện tượng vật lí
B. Hiện tượng hóa học
Chương II: Phản ứng hoá học
Tiết 17 :SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
2.Kết luận



Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hoá học


1. Xét thí nghiệm
2.Kết luận

Nước
(rắn)

Nước
(hơi)
Nước
(lỏng)

Muối ăn
(hạt)

Muối ăn
(hạt)
n. chảy
đun nóng
đông đặc
Ngưng tụ
Cô cạn
nước

Muối ăn
(dung dịch)
II.Hiện tượng hoá học
Có chất rắn xuất hiện
(trắng, ko tan)
(dd.ko màu, trong suốt)
1. Thí nghiệm
Cho dd muối ăn(NaCl)
vào dd AgNO3
* Đường
(rắn ,trắng)
to
Than
(rắn, đen)
và nước
*

Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn
giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí
Bài tập về nhà :
* 1, 3/ trang 47 SGK
* 12.2  12.4/ trang 15 SBT
* Nghiên cứu bài phản ứng hoá học.
* Xem lại hình1.10; 1.12 SGK

HẾT BÀI
 
Gửi ý kiến

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)