Bài 12. Sự biến đổi chất
Chia sẻ bởi Huỳnh Quang Thịnh |
Ngày 23/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự biến đổi chất thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS
PHẠM NGỌC THẠCH
HOÁHHỌC8
TỔ : HOÁ SINH
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa
Chương II
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Ti?t : 17
I- HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ.
II-HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC.
S? BI?N D?I
C?A CH?T
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
1. Xét các quá trình:
2. Kết luận:
Quan sát sự biến đổi chất
ở các hình sau:
_ _ _
_ _
_ _
_ _
Nước (lỏng)
Đông đặc
Nước (rắn)
Tan chảy
Bayhơi
Ngưng tụ
_ _
Qúa trình trên có sự biến đổi về trạng thái của nước:
+ Từ lỏng răn lỏng
+ Từ lỏng hơi lỏng
Nhận xét sự biến đổi của nước ? (Trạng thái, mùi, vị,…)
-----
Nước muối
Muối hạt
Muối hạt
Nhận xét sự biến đổi của muối ăn (Trạng thái, mùi, vị,…) ?
Qúa trình trên có sự biến đổi về trạng thái từ rắn lỏng rắn.
Ở các quá trình trên có sự biến đổi như thế nào ? (Trạng thái, màu sắc, mùi, vị,…của chất ?
Biến đổi về trạng thái:
Từ rắn → lỏng hoặc từ rắn → lỏng → hơi.
Bản chất của chất có thay đổi không ?
Bản chất của chất không thay đổi, chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
a. Sự biến đổi của nước:
Nước (lỏng)
Nước (rắn)
Nước(hơi)
Chảy lỏng
Đông đặc
Đun sôi
Ngưng tụ
b. Sự biến đổi của muối ăn:
Muối hạt
Nước muối
Hòa vào nước
Cho bay hơi
Trong cuộc sống hằng ngày, các em còn gặp những hiện tượng nào có sự biến đổi tương tự ?
Hiện tương sâm sét
Hiện tượng hạn hán
Kết luận về hiện tượng vật lí ?
Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
Quan sát các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1:
Nung đường.
Xảy ra hai quá trình:
- Đường màu trắng chuyển sang lỏng.
- Đường ở thể lỏng chuyển sang thể rắn, màu đen, mùi khét (có chất mới khác với chất ban đầu).
Hiện tượng vật lí
Thí nghiệm 2:
Thổi hơi thở vào nước vôi trong
Hiện tượng: Nước vôi trong bị vẩn đục (có chất mới tạo thành).
HT vật lí ?
TN 1: Đường ở thể lỏng chuyển sang thể rắn, màu đen, mùi khét (có chất mới tạo thành).
Thí nghiệm 1: Nung đường trắng
+ TN: SGK
+ Hiện tượng:
. Đường trắng chảy lỏng: HTVT
. Đường thể lỏng thể rắn, màu đen, mùi khét : Đường không còn là chất ban đầu.
b. Thí nghiệm 2: Thổi hơi thở vào nước vôi trong.
+ TN: Dùng ống hút thổi hơi thở vào ống nghiệm chứa d2 nước vôi trong.
+ Hiện tượng: Nước vôi trong bị đục (có chất mới tạo thành).
Trong cuộc sống, chúng ta còn gặp những hiện tượng nào có sự biến đổi chất tương tự như vậy ?
Đốt một dây sat
Một đám cháy
Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.
Kết luận về hiện tượng hóa học ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP 1:
Trong số các quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lí ?
Đốt cháy khí hiđro sinh ra nước.
2. Sắt nung nóng để rèn thành dao, cuốc, xẻng.
3. Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá.
4. Vào mùa hè, thức ăn thường bị ôi thiu.
5. Cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.
6. Nhiệt độ trái đất nóng lên làm băng ở hai cực tan dần.
HTVL
HTVL
HTHH
HTHH
HTHH
HTVL
BÀI TẬP 2:
Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học trong quá trình sau ?
Khi đốt nến (làm bằng Parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí (có khí oxi) tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
Hiện tượng vật lí:
Nến lỏng chuyển thành hơi.
Nến chảy lỏng thấm vào bấc.
Hiện tượng hóa học:
Hơi nến cháy trông không khí tạo ra
khí cacbon đioxit và hơi nước
DẶN DÒ
1. Học bài và làm bài tập 2 SGK, các bài tập SBT.
2. Đọc và nghiên cứu bài “PHẢN ỨNG HÓA HỌC”.
CHÀO TẠM BIỆT CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC
CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC
PHẠM NGỌC THẠCH
HOÁHHỌC8
TỔ : HOÁ SINH
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa
Chương II
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Ti?t : 17
I- HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ.
II-HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC.
S? BI?N D?I
C?A CH?T
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
1. Xét các quá trình:
2. Kết luận:
Quan sát sự biến đổi chất
ở các hình sau:
_ _ _
_ _
_ _
_ _
Nước (lỏng)
Đông đặc
Nước (rắn)
Tan chảy
Bayhơi
Ngưng tụ
_ _
Qúa trình trên có sự biến đổi về trạng thái của nước:
+ Từ lỏng răn lỏng
+ Từ lỏng hơi lỏng
Nhận xét sự biến đổi của nước ? (Trạng thái, mùi, vị,…)
-----
Nước muối
Muối hạt
Muối hạt
Nhận xét sự biến đổi của muối ăn (Trạng thái, mùi, vị,…) ?
Qúa trình trên có sự biến đổi về trạng thái từ rắn lỏng rắn.
Ở các quá trình trên có sự biến đổi như thế nào ? (Trạng thái, màu sắc, mùi, vị,…của chất ?
Biến đổi về trạng thái:
Từ rắn → lỏng hoặc từ rắn → lỏng → hơi.
Bản chất của chất có thay đổi không ?
Bản chất của chất không thay đổi, chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
a. Sự biến đổi của nước:
Nước (lỏng)
Nước (rắn)
Nước(hơi)
Chảy lỏng
Đông đặc
Đun sôi
Ngưng tụ
b. Sự biến đổi của muối ăn:
Muối hạt
Nước muối
Hòa vào nước
Cho bay hơi
Trong cuộc sống hằng ngày, các em còn gặp những hiện tượng nào có sự biến đổi tương tự ?
Hiện tương sâm sét
Hiện tượng hạn hán
Kết luận về hiện tượng vật lí ?
Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
Quan sát các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1:
Nung đường.
Xảy ra hai quá trình:
- Đường màu trắng chuyển sang lỏng.
- Đường ở thể lỏng chuyển sang thể rắn, màu đen, mùi khét (có chất mới khác với chất ban đầu).
Hiện tượng vật lí
Thí nghiệm 2:
Thổi hơi thở vào nước vôi trong
Hiện tượng: Nước vôi trong bị vẩn đục (có chất mới tạo thành).
HT vật lí ?
TN 1: Đường ở thể lỏng chuyển sang thể rắn, màu đen, mùi khét (có chất mới tạo thành).
Thí nghiệm 1: Nung đường trắng
+ TN: SGK
+ Hiện tượng:
. Đường trắng chảy lỏng: HTVT
. Đường thể lỏng thể rắn, màu đen, mùi khét : Đường không còn là chất ban đầu.
b. Thí nghiệm 2: Thổi hơi thở vào nước vôi trong.
+ TN: Dùng ống hút thổi hơi thở vào ống nghiệm chứa d2 nước vôi trong.
+ Hiện tượng: Nước vôi trong bị đục (có chất mới tạo thành).
Trong cuộc sống, chúng ta còn gặp những hiện tượng nào có sự biến đổi chất tương tự như vậy ?
Đốt một dây sat
Một đám cháy
Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.
Kết luận về hiện tượng hóa học ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP 1:
Trong số các quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lí ?
Đốt cháy khí hiđro sinh ra nước.
2. Sắt nung nóng để rèn thành dao, cuốc, xẻng.
3. Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá.
4. Vào mùa hè, thức ăn thường bị ôi thiu.
5. Cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.
6. Nhiệt độ trái đất nóng lên làm băng ở hai cực tan dần.
HTVL
HTVL
HTHH
HTHH
HTHH
HTVL
BÀI TẬP 2:
Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học trong quá trình sau ?
Khi đốt nến (làm bằng Parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí (có khí oxi) tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
Hiện tượng vật lí:
Nến lỏng chuyển thành hơi.
Nến chảy lỏng thấm vào bấc.
Hiện tượng hóa học:
Hơi nến cháy trông không khí tạo ra
khí cacbon đioxit và hơi nước
DẶN DÒ
1. Học bài và làm bài tập 2 SGK, các bài tập SBT.
2. Đọc và nghiên cứu bài “PHẢN ỨNG HÓA HỌC”.
CHÀO TẠM BIỆT CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC
CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Quang Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)