Bài 12. Sự biến đổi chất
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Tâm |
Ngày 23/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự biến đổi chất thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
HOÁ HỌC 8
TRƯỜNG THCS VĂN LANG
Mời các em xem một số hình ảnh sau:
Chương 2 : Phn ng ha hc
Tieỏt 17 : Sệẽ BIEN ẹOI CHAT
Quan sát:
- Nước đá để chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại.
I.HIEÄN TÖÔÏNG VAÄT LÍ:
Quan sát( hình 1.5 , trang 10 sgk )
- Hoà tan muối ăn dạng hạt vào nước , được dung dịch trong suốt .Không nhìn thấy hạt muối nhưng nếm thấy có vị mặn. Cô cạn dung dịch , những hạt muối ăn xuất hiện trở lại.
Chương 2 : Phn ng ha hc
Tiết17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I.HIEÄN TÖÔÏNG VAÄT LÍ:
Chương 2 : Phn ng ha hc
Tiết17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I.HIEÄN TÖÔÏNG VAÄT LÍ:
Nhận xét:
Trong các quá trình trên , nước cũng như muối ăn vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
Sự biến đổi như thế thuộc loại hiện tượng vật lí
Kết luận:
Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu , được gọi là hiện tượng vật lí.
Cho ví dụ về các hiện tượng vật lí:
Chương 2 : Phản ứng hóa học
Tiết 17 : Sệẽ BIEN ẹOI CHAT
I.HIEÄN TÖÔÏNG VAÄT LÍ:
Hi?n tu?ng sấm sét trong tự nhiên
Cho ví dụ về các hiện tượng vật lí:
Chửụng 2 : Phản ứng hóa học
Tiết 17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I.HIEÄN TÖÔÏNG VAÄT LÍ:
Sắt nóng chảy
Thôi thuỷ tinh
Chương 2 : Phn ng ha hc
Tiết17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
II.HIEÄN TÖÔÏNG HOAÙ HOÏC:
Thí nghiệm 1:
Trộn đều một lượng bột lưu huỳnh và một lượng vừa đủ bột sắt, được hỗn hợp 2 chất .Chia hỗn hợp thành hai phần :
Đưa nam châm lại gần một phần .
Đổ phần hỗn hợp kia vào một ống nghiệm. Đun nóng mạnh đáy ống một lát rồi ngừng đun.
Dốt nóng đũa thủy tinh, đưa nhanh vào chén sứ đựng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh
-Lấy đường vào hai ống nghiệm (1) và (2) .
-Đun nóng đáy ống nghiệm (2)
Thí nghieäm 2:
Chương 2 : Phn ng ha hc
Tiết17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
II.HIEÄN TÖÔÏNG HOAÙ HOÏC:
*Kết quả thí nghiệm:
TNo1:
a) Đưa nam châm lại gần hỗn hợp.
b) Đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh
TN02: Đun nóng đường
- Sắt bị nam châm hút
- Hỗn hợp sáng lên và chuyển thành chất rắn màu xám không bị nam châm hút.
- Tách sắt ra khỏi hỗn hợp
Sắt tác dụng với lưu huỳnh : tạo thành sắt (II) sunfua .
Đun nóng đường
Đường
Than
Nước
-Lấy đường vào hai ống nghiệm (1) và (2) .
-Đun nóng đáy ống nghiệm (2)
Thí nghieäm 2:
Chương 2 : Phản ứng hóa học
Tiết 17 : Sệẽ BIEN ẹOI CHAT
II.HIEÄN TÖÔÏNG HOAÙ HOÏC:
*Kết quả thí nghiệm:
TNo1:a)Đưa nam châm lại gần hỗn hợp b) Đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh
TN02: Đun nóng đường
-Sắt bị nam châm hút.
-Hỗn hợp sáng lên và chuyển thành chất rắn màu sáng không bị nam châm hút.
Đường trắng: chuyển thành chất màu đen và có hơi nước trên thành ống nghiệm
- Ñöôøng: bieán ñoåi thaønh than vaø nöôùc.
Tách sắt ra khỏi hỗn hợp
Sắt tác dụng với lưu huỳnh : tạo thành sắt (II) sunfua. -
Thảo luận:
Qua 2 thí nghiệm trên, rút ra nhận xét chung:
Nhận xét :
Trong các quá trình trên, lưu huỳnh, sắt và đường đã biến đổi thành chất khác.
Sự biến đổi như thế của chất thuộc loại hiện tượng hoá học.
Kết luận:
Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hoá học.
Chương 2 : Phn ng ha hc
Tiết17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
II.HIEÄN TÖÔÏNG HOAÙ HOÏC:
Cho ví dụ về các hiện tượng hoá học:
Chương 2 : Phn ng ha hc
Tiết 17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
II.HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC:
Đốt pháo hoa
Ngọn đuốc cháy
Đáp án:
Hiện tượng hoá học có tạo ra chất mới.
Củng cố:
Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hoá học với hiện tượng vật lí?
Trả lời câu hỏi sau:
Luyện tập :
Bài tập 1: Trong các quá trình sau , quá trình nào là hiện tượng vật lí ? Hiện tượng hoá học ? Giải thích ?
a, Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh
b,Hoà tan axít axetic vào nước được dung dịch axít axetic loãng dùng làm dấm ăn.
c, Đốt cháy gỗ, củi
d,Rượu để lâu trong không khí bị chua.
e,Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.
Đáp án: Biến đổi vật lí (a, b, e ),
Biến đổi hoá học (c , d)
Sắt, axit axetic, vonfram vẫn
giữ nguyên là chất ban đầu
c) Than ,oxi biến đổi thành
khí cacbonic.
d) Rượu biến đổi thành axit axetic.
Bài tập 2: Hãy điền vào chỗ trống những từ, hay cụm từ thích hợp ?
Với các ….. có thể xảy ra những biến đổi thuộc 2 loại hiện tượng . Khi có sự thay đổi về … mà … vẫn giữ nguyên , thì biến đổi thuộc loại hiện tượng ….. . Còn khi có sự biển đổi thành . Sự biến đổi đó thuộc loại hiện tượng .
chất
chất
trạng thái
vật lí
chất này
chất khác
hoá học
Luyện tập :
Luyện tập :
Bài tập 3 :Nối các các hiện tượng sau vào nội dung hình màu tím hoặc nội dung hình màu xanh sao cho đúng ?
Bài tập 4 :Các hiện tượng sau , hiện tượng nào là hiện tượng vật lí ?
a, Nấu canh cua , gạch cua nổi lên trên
b, Sự kết tinh muối ăn
c,Thức ăn để ôi thiu
d, Bình thường lòng trắng trứng ở trạng thái lỏng, khi đun nóng chuyển đông đặc lại.
A : (a, b, c)
B: (a, b, d)
D : (b, c, d)
C : (a, b, c, d)
B: (a, b, d)
Luyện tập :
Hướng dẫn về nhà:
Học ghi nhớ SGK
Hoàn thành bài tập 1, 2, 3 SGK/47 và bài tập ở sách bài tập
Chuẩn bị bài mới: "Phản ứng hoá học"
-Ôn lại khái niệm nguyên tử, phân tử, chất.
-Định nghĩa và diễn biến của phản ứng hoá học.
xin chân thành cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh
TRƯỜNG THCS VĂN LANG
Mời các em xem một số hình ảnh sau:
Chương 2 : Phn ng ha hc
Tieỏt 17 : Sệẽ BIEN ẹOI CHAT
Quan sát:
- Nước đá để chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại.
I.HIEÄN TÖÔÏNG VAÄT LÍ:
Quan sát( hình 1.5 , trang 10 sgk )
- Hoà tan muối ăn dạng hạt vào nước , được dung dịch trong suốt .Không nhìn thấy hạt muối nhưng nếm thấy có vị mặn. Cô cạn dung dịch , những hạt muối ăn xuất hiện trở lại.
Chương 2 : Phn ng ha hc
Tiết17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I.HIEÄN TÖÔÏNG VAÄT LÍ:
Chương 2 : Phn ng ha hc
Tiết17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I.HIEÄN TÖÔÏNG VAÄT LÍ:
Nhận xét:
Trong các quá trình trên , nước cũng như muối ăn vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
Sự biến đổi như thế thuộc loại hiện tượng vật lí
Kết luận:
Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu , được gọi là hiện tượng vật lí.
Cho ví dụ về các hiện tượng vật lí:
Chương 2 : Phản ứng hóa học
Tiết 17 : Sệẽ BIEN ẹOI CHAT
I.HIEÄN TÖÔÏNG VAÄT LÍ:
Hi?n tu?ng sấm sét trong tự nhiên
Cho ví dụ về các hiện tượng vật lí:
Chửụng 2 : Phản ứng hóa học
Tiết 17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I.HIEÄN TÖÔÏNG VAÄT LÍ:
Sắt nóng chảy
Thôi thuỷ tinh
Chương 2 : Phn ng ha hc
Tiết17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
II.HIEÄN TÖÔÏNG HOAÙ HOÏC:
Thí nghiệm 1:
Trộn đều một lượng bột lưu huỳnh và một lượng vừa đủ bột sắt, được hỗn hợp 2 chất .Chia hỗn hợp thành hai phần :
Đưa nam châm lại gần một phần .
Đổ phần hỗn hợp kia vào một ống nghiệm. Đun nóng mạnh đáy ống một lát rồi ngừng đun.
Dốt nóng đũa thủy tinh, đưa nhanh vào chén sứ đựng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh
-Lấy đường vào hai ống nghiệm (1) và (2) .
-Đun nóng đáy ống nghiệm (2)
Thí nghieäm 2:
Chương 2 : Phn ng ha hc
Tiết17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
II.HIEÄN TÖÔÏNG HOAÙ HOÏC:
*Kết quả thí nghiệm:
TNo1:
a) Đưa nam châm lại gần hỗn hợp.
b) Đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh
TN02: Đun nóng đường
- Sắt bị nam châm hút
- Hỗn hợp sáng lên và chuyển thành chất rắn màu xám không bị nam châm hút.
- Tách sắt ra khỏi hỗn hợp
Sắt tác dụng với lưu huỳnh : tạo thành sắt (II) sunfua .
Đun nóng đường
Đường
Than
Nước
-Lấy đường vào hai ống nghiệm (1) và (2) .
-Đun nóng đáy ống nghiệm (2)
Thí nghieäm 2:
Chương 2 : Phản ứng hóa học
Tiết 17 : Sệẽ BIEN ẹOI CHAT
II.HIEÄN TÖÔÏNG HOAÙ HOÏC:
*Kết quả thí nghiệm:
TNo1:a)Đưa nam châm lại gần hỗn hợp b) Đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh
TN02: Đun nóng đường
-Sắt bị nam châm hút.
-Hỗn hợp sáng lên và chuyển thành chất rắn màu sáng không bị nam châm hút.
Đường trắng: chuyển thành chất màu đen và có hơi nước trên thành ống nghiệm
- Ñöôøng: bieán ñoåi thaønh than vaø nöôùc.
Tách sắt ra khỏi hỗn hợp
Sắt tác dụng với lưu huỳnh : tạo thành sắt (II) sunfua. -
Thảo luận:
Qua 2 thí nghiệm trên, rút ra nhận xét chung:
Nhận xét :
Trong các quá trình trên, lưu huỳnh, sắt và đường đã biến đổi thành chất khác.
Sự biến đổi như thế của chất thuộc loại hiện tượng hoá học.
Kết luận:
Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hoá học.
Chương 2 : Phn ng ha hc
Tiết17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
II.HIEÄN TÖÔÏNG HOAÙ HOÏC:
Cho ví dụ về các hiện tượng hoá học:
Chương 2 : Phn ng ha hc
Tiết 17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
II.HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC:
Đốt pháo hoa
Ngọn đuốc cháy
Đáp án:
Hiện tượng hoá học có tạo ra chất mới.
Củng cố:
Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hoá học với hiện tượng vật lí?
Trả lời câu hỏi sau:
Luyện tập :
Bài tập 1: Trong các quá trình sau , quá trình nào là hiện tượng vật lí ? Hiện tượng hoá học ? Giải thích ?
a, Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh
b,Hoà tan axít axetic vào nước được dung dịch axít axetic loãng dùng làm dấm ăn.
c, Đốt cháy gỗ, củi
d,Rượu để lâu trong không khí bị chua.
e,Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.
Đáp án: Biến đổi vật lí (a, b, e ),
Biến đổi hoá học (c , d)
Sắt, axit axetic, vonfram vẫn
giữ nguyên là chất ban đầu
c) Than ,oxi biến đổi thành
khí cacbonic.
d) Rượu biến đổi thành axit axetic.
Bài tập 2: Hãy điền vào chỗ trống những từ, hay cụm từ thích hợp ?
Với các ….. có thể xảy ra những biến đổi thuộc 2 loại hiện tượng . Khi có sự thay đổi về … mà … vẫn giữ nguyên , thì biến đổi thuộc loại hiện tượng ….. . Còn khi có sự biển đổi thành . Sự biến đổi đó thuộc loại hiện tượng .
chất
chất
trạng thái
vật lí
chất này
chất khác
hoá học
Luyện tập :
Luyện tập :
Bài tập 3 :Nối các các hiện tượng sau vào nội dung hình màu tím hoặc nội dung hình màu xanh sao cho đúng ?
Bài tập 4 :Các hiện tượng sau , hiện tượng nào là hiện tượng vật lí ?
a, Nấu canh cua , gạch cua nổi lên trên
b, Sự kết tinh muối ăn
c,Thức ăn để ôi thiu
d, Bình thường lòng trắng trứng ở trạng thái lỏng, khi đun nóng chuyển đông đặc lại.
A : (a, b, c)
B: (a, b, d)
D : (b, c, d)
C : (a, b, c, d)
B: (a, b, d)
Luyện tập :
Hướng dẫn về nhà:
Học ghi nhớ SGK
Hoàn thành bài tập 1, 2, 3 SGK/47 và bài tập ở sách bài tập
Chuẩn bị bài mới: "Phản ứng hoá học"
-Ôn lại khái niệm nguyên tử, phân tử, chất.
-Định nghĩa và diễn biến của phản ứng hoá học.
xin chân thành cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)