Bài 12. Sự biến đổi chất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền |
Ngày 23/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự biến đổi chất thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Giáo án Hóa học 8
GIÁO VIÊN NGUYỄN THU HÀ
TRƯỜNG THCS HIM LAM
Chảy lỏng
Đông đặc
Bay hơi
Ngưng tụ
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Nước muối
(dung dịch lỏng)
Nước đang bay hơi
Muối(rắn)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhận xét sự biến đổi của nước , muối ăn
2.Nước và muối ăn chỉ biến đổi về mặt nào
3. Kết quả của sự biến đổi
Chảy lỏng
Đông đặc
Bay hơi
Ngưng tụ
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Nước muối
(dung dịch lỏng)
Nước đang bay hơi
Muối(rắn)
Nước
(rắn)
Nước
(lỏng)
Nước
(hơi)
Tăng nhiệt độ
Tăng nhiệt độ
Hạ nhiệt độ
Hạ nhiệt độ
Muối
(trong
dung dịch)
Muối
(rắn)
Tăng nhiệt độ
2. Nước chỉ biến đổi về
trạng thái
Muối ăn biến đổi về
hình dạng
3. Chất vẫn giữ nguyên
là chất ban đầu
-Nước Nước Nước
(Rắn) (Lỏng) (hơi)
-Muối Muối Muối
(Rắn) (Lỏng) (Rắn)
Chảy lỏng
Đông đặc
Bay hơi
Ngưng tụ
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Nước muối
(dung dịch lỏng)
Nước đang bay hơi
Muối(rắn)
Nước
(rắn)
Nước
(lỏng)
Nước
(hơi)
Tăng nhiệt độ
Tăng nhiệt độ
Hạ nhiệt độ
Hạ nhiệt độ
Muối
(trong
dung dịch)
Muối
(rắn)
Tăng nhiệt độ
? Vì sao có sự biến đổi này.
Chảy lỏng
Đông đặc
Bay hơi
Ngưng tụ
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Nước muối
(dung dịch lỏng)
Nước đang bay hơi
Muối(rắn)
? Hiện tượng vật lí là gì?
? Lấy ví dụ thực tế
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
II. HI?N TU?NG HểA H?C
- Trộn bột sắt và bột lưu huỳnh cho vào trong ống nghiệm. Đưa ống nghiệm lại gần nam châm.
- Đun nóng đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng đun.
- Đưa ống nghiệm lại gần nam châm
-> ống nghiệm bị nam châm hút do trong ống nghiệm có bột sắt
-> Hỗn hợp nóng sáng lên, thu được chất rắn màu xám đen
-> ống nghiệm không bị nam châm hút -> trong ống nghiệm không còn bột sắt
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
II. HI?N TU?NG HểA H?C
* TN1:
- Bột sắt + bột lưu huỳnh hỗn hợp
Trong hỗn hợp mỗi chất còn giữ nguyên tính chất và
có thể tách riêng bằng phương pháp vật lí
- đun: nóng, cháy sáng
Chuyển thành chất rắn màu xám đen không bị
nam châm hút
Sắt + lưu huỳnh Sắt (II) sunfua
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
II. HI?N TU?NG HểA H?C
- ống nghiệm 1 đựng đường dùng để đối chứng
- ống nghiệm 2 : đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồn
-> Chất rắn màu trắng
-> Chất màu đen, có hơi nước bám trên thành ống nghiệm
Đường than + nước
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
II. HI?N TU?NG HểA H?C
Đường than + nước
Sắt + lưu huỳnh Sắt (II) sunfua
TN1:
TN2:
? Qua 2 thí nghiệm em có nhận xét gì?
Chất đã biến đổi tạo ra chất khác
? Thế nào là hiện tượng hóa học
- Hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
II. HI?N TU?NG HểA H?C
Đường than + nước
Sắt + lưu huỳnh Sắt (II) sunfua
TN1:
TN2:
- Hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác
? Lấy ví dụ về hiện tượng hóa học mà em biết trong thực tế
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
II. HI?N TU?NG HểA H?C
- Hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác
? So sánh 2 hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học
Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng, không sinh ra chất mới
Hiện tượng hóa học là hiện tượng có sự biến đổi chất này thành chất khác.
? Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
II. HI?N TU?NG HểA H?C
- Hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác
Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng, không sinh ra chất mới
Hiện tượng hóa học là hiện tượng có sự biến đổi chất này thành chất khác.
? Dựa vào đâu có thể dự đoán có chất mới sinh ra
Dấu hiệu : sủi bọt,
màu sắc thay đổi,
mùi khác.....
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
II. HI?N TU?NG HểA H?C
- Hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
II. HI?N TU?NG HểA H?C
- Hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác
? Quan sát những hình ảnh bên xác định đâu là hiện tượng vật lí , hiện tượng hóa học
Muối ăn nghiền nhỏ
Bài tập 1 Những hiện tượng dưới đây là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hoá học:
Về mùa hè vành xe đạp bằng sắt bị han gỉ nhanh hơn mùa đông.
Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
3. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
4. Khi đốt đèn cồn, cồn cháy biến thành khí cacbonnic và hơi nước
5. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu.
6. Dây tóc bóng điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.
HTHH
HTVL
HTVL
HTHH
HTVL
HTHH
Bài 2:
Đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò nung ở nhiệt độ khoảng 1000oC ta được vôi sống và có khí cacbon đioxit thoát ra từ miệng lò. Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi. Đâu là hiện tượng vật lí? hiện tượng hóa học?
Hiện tượng vật lí: Đập nhỏ đá vôi
Hiện tượng hóa học: nung đá vôi được vôi sống và khí
cacbon đioxit. Cho vôi sống vào nước được vôi tôi
Hướng dẫn về nhà
Học ghi nhớ SGK.
Làm bài tập 1,2,3 SGK. 12.2;12.4SBT. Lấy một số ví dụ thực tế và phân loại.
- Đọc trước bài 13.
GIÁO VIÊN NGUYỄN THU HÀ
TRƯỜNG THCS HIM LAM
Chảy lỏng
Đông đặc
Bay hơi
Ngưng tụ
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Nước muối
(dung dịch lỏng)
Nước đang bay hơi
Muối(rắn)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhận xét sự biến đổi của nước , muối ăn
2.Nước và muối ăn chỉ biến đổi về mặt nào
3. Kết quả của sự biến đổi
Chảy lỏng
Đông đặc
Bay hơi
Ngưng tụ
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Nước muối
(dung dịch lỏng)
Nước đang bay hơi
Muối(rắn)
Nước
(rắn)
Nước
(lỏng)
Nước
(hơi)
Tăng nhiệt độ
Tăng nhiệt độ
Hạ nhiệt độ
Hạ nhiệt độ
Muối
(trong
dung dịch)
Muối
(rắn)
Tăng nhiệt độ
2. Nước chỉ biến đổi về
trạng thái
Muối ăn biến đổi về
hình dạng
3. Chất vẫn giữ nguyên
là chất ban đầu
-Nước Nước Nước
(Rắn) (Lỏng) (hơi)
-Muối Muối Muối
(Rắn) (Lỏng) (Rắn)
Chảy lỏng
Đông đặc
Bay hơi
Ngưng tụ
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Nước muối
(dung dịch lỏng)
Nước đang bay hơi
Muối(rắn)
Nước
(rắn)
Nước
(lỏng)
Nước
(hơi)
Tăng nhiệt độ
Tăng nhiệt độ
Hạ nhiệt độ
Hạ nhiệt độ
Muối
(trong
dung dịch)
Muối
(rắn)
Tăng nhiệt độ
? Vì sao có sự biến đổi này.
Chảy lỏng
Đông đặc
Bay hơi
Ngưng tụ
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Nước muối
(dung dịch lỏng)
Nước đang bay hơi
Muối(rắn)
? Hiện tượng vật lí là gì?
? Lấy ví dụ thực tế
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
II. HI?N TU?NG HểA H?C
- Trộn bột sắt và bột lưu huỳnh cho vào trong ống nghiệm. Đưa ống nghiệm lại gần nam châm.
- Đun nóng đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng đun.
- Đưa ống nghiệm lại gần nam châm
-> ống nghiệm bị nam châm hút do trong ống nghiệm có bột sắt
-> Hỗn hợp nóng sáng lên, thu được chất rắn màu xám đen
-> ống nghiệm không bị nam châm hút -> trong ống nghiệm không còn bột sắt
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
II. HI?N TU?NG HểA H?C
* TN1:
- Bột sắt + bột lưu huỳnh hỗn hợp
Trong hỗn hợp mỗi chất còn giữ nguyên tính chất và
có thể tách riêng bằng phương pháp vật lí
- đun: nóng, cháy sáng
Chuyển thành chất rắn màu xám đen không bị
nam châm hút
Sắt + lưu huỳnh Sắt (II) sunfua
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
II. HI?N TU?NG HểA H?C
- ống nghiệm 1 đựng đường dùng để đối chứng
- ống nghiệm 2 : đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồn
-> Chất rắn màu trắng
-> Chất màu đen, có hơi nước bám trên thành ống nghiệm
Đường than + nước
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
II. HI?N TU?NG HểA H?C
Đường than + nước
Sắt + lưu huỳnh Sắt (II) sunfua
TN1:
TN2:
? Qua 2 thí nghiệm em có nhận xét gì?
Chất đã biến đổi tạo ra chất khác
? Thế nào là hiện tượng hóa học
- Hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
II. HI?N TU?NG HểA H?C
Đường than + nước
Sắt + lưu huỳnh Sắt (II) sunfua
TN1:
TN2:
- Hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác
? Lấy ví dụ về hiện tượng hóa học mà em biết trong thực tế
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
II. HI?N TU?NG HểA H?C
- Hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác
? So sánh 2 hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học
Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng, không sinh ra chất mới
Hiện tượng hóa học là hiện tượng có sự biến đổi chất này thành chất khác.
? Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
II. HI?N TU?NG HểA H?C
- Hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác
Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng, không sinh ra chất mới
Hiện tượng hóa học là hiện tượng có sự biến đổi chất này thành chất khác.
? Dựa vào đâu có thể dự đoán có chất mới sinh ra
Dấu hiệu : sủi bọt,
màu sắc thay đổi,
mùi khác.....
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
II. HI?N TU?NG HểA H?C
- Hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác
CHUONG 2 : PH?N ?NG HểA H?C
TI?T 17: S? BI?N D?I CH?T
10
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
II. HI?N TU?NG HểA H?C
- Hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác
? Quan sát những hình ảnh bên xác định đâu là hiện tượng vật lí , hiện tượng hóa học
Muối ăn nghiền nhỏ
Bài tập 1 Những hiện tượng dưới đây là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hoá học:
Về mùa hè vành xe đạp bằng sắt bị han gỉ nhanh hơn mùa đông.
Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
3. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
4. Khi đốt đèn cồn, cồn cháy biến thành khí cacbonnic và hơi nước
5. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu.
6. Dây tóc bóng điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.
HTHH
HTVL
HTVL
HTHH
HTVL
HTHH
Bài 2:
Đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò nung ở nhiệt độ khoảng 1000oC ta được vôi sống và có khí cacbon đioxit thoát ra từ miệng lò. Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi. Đâu là hiện tượng vật lí? hiện tượng hóa học?
Hiện tượng vật lí: Đập nhỏ đá vôi
Hiện tượng hóa học: nung đá vôi được vôi sống và khí
cacbon đioxit. Cho vôi sống vào nước được vôi tôi
Hướng dẫn về nhà
Học ghi nhớ SGK.
Làm bài tập 1,2,3 SGK. 12.2;12.4SBT. Lấy một số ví dụ thực tế và phân loại.
- Đọc trước bài 13.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)