Bài 12. Sự biến đổi chất
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Hồng |
Ngày 23/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự biến đổi chất thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Về Dự GIờ hội giảng nh: 10-11
Giáo viên soạn giảng:
nguyễn kim hồng
MÔN HOÁ HỌC 8
nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô
Chương II:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I/
*. Quan sát
Chảy lỏng
Đông đặc
Bay hơi
Ngưng tụ
+ TN1
Nước chỉ biến đổi về trạng thái.
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I/
*. Quan sát
+TN2
Đường Đường
(rắn)
(dd)
Đường chỉ biến đổi về trạng thái.
Hoà tan
Cô cạn
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I/
*. Quan sát
TN1
(l)
(h)
(r)
Nước Nước Nước
Nước chỉ biến đổi về trạng thái
TN2
Đường Đường
(rắn)
(dd)
Đường chỉ biến đổi về trạng thái.
*. Nhận xét:
Hiện tượng vật lý
Các chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
Vd: + Mặt trời mọc sương bắt đầu tan.
+ Hòa tan thuốc tím vào nước.
Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
II/
* thí nghiệm
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I/
Hiện tượng vật lý
II/
*. thí nghiệm
- Trộn bột sắt và bột lưu huỳnh cho vào trong ống nghiệm. Đưa ống nghiệm lại gần nam châm.
- Đun nóng đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng đun.
- Đưa ống nghiệm lại gần nam châm
Hiện tượng
-> ống nghiệm bị nam châm hút .
->Hỗn hợp nóng sáng lên, thu được chất rắn màu xám đen (sắt sunfua)
-> ống nghiệm không bị nam châm hút .
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
II/
-> Chất rắn màu trắng.
-> Chất màu đen, có hơi nước bám trên thành ống nghiệm.
- ống nghiệm 1: Đựng đường dùng để đối chứng
- ống nghiệm 2 : Đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồn
TN2
Hiện tượng
Cách tiến hành
* thí nghiệm
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
Xuất hiện kết tủa màu trắng.
Hiện tượng
Cho dd Natri sunfat vào dd Bari clorua
TN3
Cách tiến hành
II/
*. thí nghiệm
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
II/
*. thí nghiệm
* TN1:
* TN2
Đun nóng đường than và nước
*. nhận xét:
Hiện tượng hóa học
Có sự biến đổi chất
Đun nóng hỗn hợp bột sắtvà lưu huỳnh Sắt (II) sunfua
* TN3:
Cho dung dịch Natri sunfat vào dung dịch Bariclorua Natri clorua + Bari sunfat
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I/ Hiện tượng vật lý
Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.
Vd: + Sự cháy của cồn sinh ra khí Cacbonic và hơi nước.
+ Ở nhiệt độ cao, nước bị phân hủy sinh ra khí hiđro và khí Oxi.
Dấu hiệu để chính để phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lí:
Có sự biến đổi về chất .
CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
Vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học ?
BÀI TẬP 1:
BÀI TẬP 2:
BT2:Hãy phân tích và chỉ ra giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí? Giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học ?
a. Đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò, nung ở 10000C ta được vôi sống và khí cacbonic. Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi.
b. Giũa đinh sắt thành mạt sắt. Ngâm mạt sắt trong ống nghiệm đựng axit clohiđric, thu được sắt clorua và khí hiđro.
a. Đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò nung ở 10000C ta được vôi sống và khí cacbonic. Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi.
Đáp án:
+ Đá vôi đập nhỏ Cho vào lò: Hiện tượng vật lí
+ Nung đá vôi ở 10000C Vôi sống và khí cacbonic : Hiện tượng hóa học.
+ Cho vôi sống vào nước Vôi tôi :
Hiện tượng vật lí.
Hiện tượng hóa học.
Hiện tượng hóa học.
b. Giũa đinh sắt thành mạt sắt. Ngâm mạt sắt trong ống nghiệm đựng axit clohiđric, thu được sắt clorua và khí hiđro.
Đáp án:
+ Giũa đinh sắt mạt sắt:
+ Ngâm mạt sắt trong axit clohiđric sắt clorua và khí hiđro: Hiện tượng hóa học
Hiện tượng hóa học
Hiện tượng vật lí
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ
+ Học bài
+ Làm bài tập 1,2,3 sgk/ 47
+ Hướng dẫn bài tập 3 sgk/ 47
Chuẩn bị bài mới “Phản ứng hóa học”
Xem trước định nghĩa, diễn biến của phản ứng hóa học.
Giáo viên soạn giảng:
nguyễn kim hồng
MÔN HOÁ HỌC 8
nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô
Chương II:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I/
*. Quan sát
Chảy lỏng
Đông đặc
Bay hơi
Ngưng tụ
+ TN1
Nước chỉ biến đổi về trạng thái.
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I/
*. Quan sát
+TN2
Đường Đường
(rắn)
(dd)
Đường chỉ biến đổi về trạng thái.
Hoà tan
Cô cạn
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I/
*. Quan sát
TN1
(l)
(h)
(r)
Nước Nước Nước
Nước chỉ biến đổi về trạng thái
TN2
Đường Đường
(rắn)
(dd)
Đường chỉ biến đổi về trạng thái.
*. Nhận xét:
Hiện tượng vật lý
Các chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
Vd: + Mặt trời mọc sương bắt đầu tan.
+ Hòa tan thuốc tím vào nước.
Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
II/
* thí nghiệm
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I/
Hiện tượng vật lý
II/
*. thí nghiệm
- Trộn bột sắt và bột lưu huỳnh cho vào trong ống nghiệm. Đưa ống nghiệm lại gần nam châm.
- Đun nóng đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng đun.
- Đưa ống nghiệm lại gần nam châm
Hiện tượng
-> ống nghiệm bị nam châm hút .
->Hỗn hợp nóng sáng lên, thu được chất rắn màu xám đen (sắt sunfua)
-> ống nghiệm không bị nam châm hút .
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
II/
-> Chất rắn màu trắng.
-> Chất màu đen, có hơi nước bám trên thành ống nghiệm.
- ống nghiệm 1: Đựng đường dùng để đối chứng
- ống nghiệm 2 : Đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồn
TN2
Hiện tượng
Cách tiến hành
* thí nghiệm
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
Xuất hiện kết tủa màu trắng.
Hiện tượng
Cho dd Natri sunfat vào dd Bari clorua
TN3
Cách tiến hành
II/
*. thí nghiệm
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
II/
*. thí nghiệm
* TN1:
* TN2
Đun nóng đường than và nước
*. nhận xét:
Hiện tượng hóa học
Có sự biến đổi chất
Đun nóng hỗn hợp bột sắtvà lưu huỳnh Sắt (II) sunfua
* TN3:
Cho dung dịch Natri sunfat vào dung dịch Bariclorua Natri clorua + Bari sunfat
Tiết: 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I/ Hiện tượng vật lý
Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.
Vd: + Sự cháy của cồn sinh ra khí Cacbonic và hơi nước.
+ Ở nhiệt độ cao, nước bị phân hủy sinh ra khí hiđro và khí Oxi.
Dấu hiệu để chính để phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lí:
Có sự biến đổi về chất .
CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
Vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học ?
BÀI TẬP 1:
BÀI TẬP 2:
BT2:Hãy phân tích và chỉ ra giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí? Giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học ?
a. Đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò, nung ở 10000C ta được vôi sống và khí cacbonic. Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi.
b. Giũa đinh sắt thành mạt sắt. Ngâm mạt sắt trong ống nghiệm đựng axit clohiđric, thu được sắt clorua và khí hiđro.
a. Đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò nung ở 10000C ta được vôi sống và khí cacbonic. Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi.
Đáp án:
+ Đá vôi đập nhỏ Cho vào lò: Hiện tượng vật lí
+ Nung đá vôi ở 10000C Vôi sống và khí cacbonic : Hiện tượng hóa học.
+ Cho vôi sống vào nước Vôi tôi :
Hiện tượng vật lí.
Hiện tượng hóa học.
Hiện tượng hóa học.
b. Giũa đinh sắt thành mạt sắt. Ngâm mạt sắt trong ống nghiệm đựng axit clohiđric, thu được sắt clorua và khí hiđro.
Đáp án:
+ Giũa đinh sắt mạt sắt:
+ Ngâm mạt sắt trong axit clohiđric sắt clorua và khí hiđro: Hiện tượng hóa học
Hiện tượng hóa học
Hiện tượng vật lí
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ
+ Học bài
+ Làm bài tập 1,2,3 sgk/ 47
+ Hướng dẫn bài tập 3 sgk/ 47
Chuẩn bị bài mới “Phản ứng hóa học”
Xem trước định nghĩa, diễn biến của phản ứng hóa học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)