Bài 12. Sự biến đổi chất
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Toản |
Ngày 23/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự biến đổi chất thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Văn Toản
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
môn hóa học 8
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG PTDTBT THCS MƯỜNG NHÀ
CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Nội dung:
Phản ứng hóa học là gì, khi nào xảy ra, dựa vào đâu để nhận biết?
Sự biến đổi của chất như thế nào thì được gọi là hiện tượng vật lý, là hiện tượng hóa học?
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất có được bảo toàn không?
Phương trình hóa học dùng biểu diễn phản ứng hóa học, cho biết những gì về phản ứng? Để lập phương trình hóa học cần cân bằng số nguyên tử như thế nào?
Hình 2.1: Nước biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể hơi và ngược lại.
Quan sát tranh hình sau:
Từ hình ảnh trên, em hãy cho biết nước có sự biến đổi như thế nào?
Trong quá trình biến đổi trên, nước có giữ nguyên là chất ban đầu không?
Quan sát tranh hình sau:
Hình 1.5: Sự biến đổi của muối ăn
Em có nhận xét gì về sự biến đổi của muối ăn trong sơ đồ trên?
Muối ăn bị biến đổi về mặt nào? Có còn tính chất ban đầu không?
Thế nào là hiện tượng vật lí?
Hãy lấy ví dụ về một vài hiện tượng vật lí mà em biết?
1. Nung chảy kim loại đúc xoong, nồi
2. Hơ nóng và uốn thủy tinh thành các đồ dùng khác nhau
3. Cắt tờ giấy thành nhiều mảnh
Thí nghiệm 1:
Sắt tác dụng với lưu huỳnh
Bước 1: Hỗn hợp hai chất sắt và lưu huỳnh chia hai phần:
Bước 2: Đưa nam châm lại gần phần 1 Quan sát.
Bước 3: Cho phần 2 vào muôi sắt, nung nóng trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp.
- Đưa nam châm gần sản phẩm Quan sát. Nêu nhận xét?
Rút ra kết luận
Sắt bị nam châm hút
Hỗ hợp chuyển sang màu xám
Sản phẩm không bị nam châm hút
Em có nhận xét gì về sự biến đổi của chất khi ta đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh?
Khi đun nóng, lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo thành chất mới (Sắt (II) sunfua)
Thí nghiệm 2:
Đốt cháy đường
Bước 1: Cho vào ống nghiệm vài hạt đường kính
Bước 2: Đun nóng đáy ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn (đến khi chuyển hoàn toàn thành màu đen)
Quan sát. Nêu nhận xét?
Rút ra kết luận
Đường chuyển dần sang màu nâu, rồi đen (than), thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước
Em hãy cho biết khi ta đun nóng, đường biến đổi thành những chất nào?
Khi đun nóng, đường biến đổi tạo thành chất mới là than và nước.
Qua hai thí nghiệm trên, em hãy cho biết thế nào là hiện tượng hóa học?
Để phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học ta dựa vào dấu hiệu nào?
Dấu hiệu phân biệt: Có chất mới sinh ra hay không
Bài tập 2 SGK trang 47:
Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lí. Giải thích.
Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (Khí Lưu huỳnh đioxit)
Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu
Trong lò nung đá vôi, canxi cabonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
Đáp án:
Hiện tượng vật lí: b; d
Hiện tượng hóa học: a; c
Bài tập 3 SGK trang 47:
Khi đốt nến (làm bằng Parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí Cacbon đioxit và hơi nước.
Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học. Cho biết: Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.
Đáp án:
Hiện tượng vật lí: nến chảy lỏng thấm vào bấc, nến lỏng chuyển chuyển thành hơi.
Hiện tượng hóa học: Nến cháy trong không khí tạo ra khí Cacbon đioxit và hơi nước.
BÀI TẬP:
Khoanh tròn vào đầu ý trả lời đúng trong mỗi câu sau
Câu 1: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lí là:
Sự thay đổi về trạng thái của chất
Sự thay đổi về màu sắc của chất
Sự chất hiện chất mới
Câu 2: Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lý:
Nước đá nóng chảy thành nưóc lỏng.
B. Đường bị phân huỷ biến đổi thành 2 chất là than và nước
C. Cồn để trong lọ kín bị bay hơi
D. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu
E. Than cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài theo nội dung mục ghi nhớ SGK trang 47
Làm bài tập 1 SGK; Bài 12.1, 12.2 SBT
Nghiên cứu bài 13: Phản ứng hóa học.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
môn hóa học 8
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG PTDTBT THCS MƯỜNG NHÀ
CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Nội dung:
Phản ứng hóa học là gì, khi nào xảy ra, dựa vào đâu để nhận biết?
Sự biến đổi của chất như thế nào thì được gọi là hiện tượng vật lý, là hiện tượng hóa học?
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất có được bảo toàn không?
Phương trình hóa học dùng biểu diễn phản ứng hóa học, cho biết những gì về phản ứng? Để lập phương trình hóa học cần cân bằng số nguyên tử như thế nào?
Hình 2.1: Nước biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể hơi và ngược lại.
Quan sát tranh hình sau:
Từ hình ảnh trên, em hãy cho biết nước có sự biến đổi như thế nào?
Trong quá trình biến đổi trên, nước có giữ nguyên là chất ban đầu không?
Quan sát tranh hình sau:
Hình 1.5: Sự biến đổi của muối ăn
Em có nhận xét gì về sự biến đổi của muối ăn trong sơ đồ trên?
Muối ăn bị biến đổi về mặt nào? Có còn tính chất ban đầu không?
Thế nào là hiện tượng vật lí?
Hãy lấy ví dụ về một vài hiện tượng vật lí mà em biết?
1. Nung chảy kim loại đúc xoong, nồi
2. Hơ nóng và uốn thủy tinh thành các đồ dùng khác nhau
3. Cắt tờ giấy thành nhiều mảnh
Thí nghiệm 1:
Sắt tác dụng với lưu huỳnh
Bước 1: Hỗn hợp hai chất sắt và lưu huỳnh chia hai phần:
Bước 2: Đưa nam châm lại gần phần 1 Quan sát.
Bước 3: Cho phần 2 vào muôi sắt, nung nóng trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp.
- Đưa nam châm gần sản phẩm Quan sát. Nêu nhận xét?
Rút ra kết luận
Sắt bị nam châm hút
Hỗ hợp chuyển sang màu xám
Sản phẩm không bị nam châm hút
Em có nhận xét gì về sự biến đổi của chất khi ta đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh?
Khi đun nóng, lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo thành chất mới (Sắt (II) sunfua)
Thí nghiệm 2:
Đốt cháy đường
Bước 1: Cho vào ống nghiệm vài hạt đường kính
Bước 2: Đun nóng đáy ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn (đến khi chuyển hoàn toàn thành màu đen)
Quan sát. Nêu nhận xét?
Rút ra kết luận
Đường chuyển dần sang màu nâu, rồi đen (than), thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước
Em hãy cho biết khi ta đun nóng, đường biến đổi thành những chất nào?
Khi đun nóng, đường biến đổi tạo thành chất mới là than và nước.
Qua hai thí nghiệm trên, em hãy cho biết thế nào là hiện tượng hóa học?
Để phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học ta dựa vào dấu hiệu nào?
Dấu hiệu phân biệt: Có chất mới sinh ra hay không
Bài tập 2 SGK trang 47:
Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lí. Giải thích.
Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (Khí Lưu huỳnh đioxit)
Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu
Trong lò nung đá vôi, canxi cabonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
Đáp án:
Hiện tượng vật lí: b; d
Hiện tượng hóa học: a; c
Bài tập 3 SGK trang 47:
Khi đốt nến (làm bằng Parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí Cacbon đioxit và hơi nước.
Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học. Cho biết: Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.
Đáp án:
Hiện tượng vật lí: nến chảy lỏng thấm vào bấc, nến lỏng chuyển chuyển thành hơi.
Hiện tượng hóa học: Nến cháy trong không khí tạo ra khí Cacbon đioxit và hơi nước.
BÀI TẬP:
Khoanh tròn vào đầu ý trả lời đúng trong mỗi câu sau
Câu 1: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lí là:
Sự thay đổi về trạng thái của chất
Sự thay đổi về màu sắc của chất
Sự chất hiện chất mới
Câu 2: Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lý:
Nước đá nóng chảy thành nưóc lỏng.
B. Đường bị phân huỷ biến đổi thành 2 chất là than và nước
C. Cồn để trong lọ kín bị bay hơi
D. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu
E. Than cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài theo nội dung mục ghi nhớ SGK trang 47
Làm bài tập 1 SGK; Bài 12.1, 12.2 SBT
Nghiên cứu bài 13: Phản ứng hóa học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Toản
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)