Bài 12. Sự biến đổi chất

Chia sẻ bởi Lê Phước Thọ | Ngày 23/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự biến đổi chất thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
GV: LÊ NGỌC XUÂN THƯ
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN BIÊN
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
II. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
1. Quan sát
a. Nước đá (rắn)
Chảy lỏng
Đông đặc
Nước lỏng
Bay hơi
Ngưng tụ
Hơi nước
Chảy lỏng
Bay hơi
Ngưng tụ
Đông đặc
Quan sát sự biến đổi chất
ở các hình sau:
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Nước biến đổi từ thể ……sang thể ……, từ thể …… sang thể ..……và ngược lại
1. Quan sát:
rắn
lỏng
lỏng
hơi
Nhận xét sự biến đổi của nước (Trạng thái) ?
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
NƯỚC
MUỐI
DUNG DỊCH NƯỚC MUỐI
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
1. Quan sát:
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
DUNG DỊCH NƯỚC MUỐI
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
1. Quan sát
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
Muối
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
DUNG DỊCH NƯỚC MUỐI
MUỐI
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
1. Quan sát
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT

I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Nhận xét sự biến đổi của muối ăn (Trạng thái) ?
Qúa trình trên có sự biến đổi về
trạng thái từ rắn  lỏng  rắn.
1. Quan sát
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Em có nhận xét gì về quá trình trên

Nước cũng như muối ăn vẫn
giữ nguyên là chất ban đầu
1. Quan s�t
Những biến đổi qua 2 ví dụ trên gọi là hiện tượng vật lí
2. Kết luận
Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu gọi là hiện tượng vật lí.
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
Trong cuộc sống hằng ngày, các em còn gặp những hiện tượng nào có sự biến đổi tương tự ?
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
Hiện tượng sấm sét
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
Hiện tượng hạn hán
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
Hiện tượng mưa bão
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
1. Quan s�t
2. Kết luận
Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
1) Thí nghiệm
Thí nghiêm 1 :
Sắt bị hút lên.
Sắt vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, lưu huỳnh cũng vậy
Lúc đầu đưa nam châm lại gần chất nào bị hút lên
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
1. Quan s�t
2. Kết luận
Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng đun.
1. Sự biến đổi màu sắc của hỗn hợp như thế nào?
- Chuyển dần thành màu xám
2. Sau khi đun, lấy chất rắn trong ống nghiệm ra đưa lại gần nam châm thì như thế nào?
- Đưa nam châm lại gần thì không bị hút như sắt.
- Ta thấy rằng chất rắn sau phản ứng không bị nam châm hút đó là hợp chất sắt (II) sunfua. Vậy khi đun nóng, Lưu huỳnh tác dụng với sắt, biến đổi thành chất mới
1. Thí nghiệm
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
1. Quan s�t
2. Kết luận
Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
Thí nghiệm 2 :
1. Đường trắng chuyển sang màu gì?
Chuy?n d?n th�nh m�u den(l� than)
2. Em quan sát trên ống nghiệm có gì?
Những giọt nước ngưng đọng trên thành ống nghiệm
3. Vậy khi đun nóng đường phân hủy thành mấy chất?
2 chất, đó là than và nước
1. Thí nghiệm
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
1. Quan s�t
2. Kết luận
Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
1. Thí nghiệm
Ở thí nghiệm 1b, thí nghiệm 2: lưu huỳnh, sắt, đường đã biến đổi thành chất khác.
- Lưu huỳnh kết hợp với sắt tạo thành sắt (II) sunfua.
Đường đun nóng biến đổi thành 2 chất là than và nước
Sự biến đổi như vậy thuộc loại hiện tượng hóa học.
2. Kết luận :
Hiện tựơng hóa học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
Đốt một dây sắt
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
Một đám cháy
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
? Bài tập : Xét các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? Giải thích?
1. Cho vôi sống(CaO) hòa tan vào nước tạo thành Canxihiđroxit.
2. Đinh sắt để trong không khí bị gỉ.
3. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
4. Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.
5. Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
6. Vành xe đạp bằng sắt ( trắng bạc) bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ.
7. Hoà tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng dùng làm giấm ăn.
8. Thau nồi bằng nhôm để lâu ngày ngoài không khí thấy mất vẻ sáng bóng là do nhôm oxit bao bọc xung quanh nhôm
9. Nấu canh cua , gạch cua nổi lên trên
10. Sự kết tinh muối ăn
11. Thức ăn để ôi thiu
12. Bình thường lòng trắng trứng ở trạng thái lỏng, khi đun nóng chuyển đông đặc lại.

Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
1. Cho vơi s?ng(CaO) hịa tan v�o nu?c t?o th�nh Canxihidroxit.


2. Đinh sắt để trong không khí bị gỉ.


6. Vành xe đạp bằng sắt ( trắng bạc) bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ.

8. Thau nồi bằng nhôm để lâu ngày ngoài không khí thấy mất vẻ sáng bóng là do nhôm oxit bao bọc xung quanh nhôm
11. Thức ăn để ôi thiu

3. Cồn để trong lọ không kín bay hơi.


4. Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.
5. Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
7. Hoà tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng dùng làm giấm ăn.

9. Nấu canh cua, gạch cua nổi lên

10. Sự kết tinh muối ăn

12. Bình thường lòng trắng trứng ở trạng thái lỏng, khi đun nóng chuyển đông đặc lại.

Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
c, Hiện tượng động đất
Bài tập :Nối các các hiện tượng sau vào nội dung hình màu tím hoặc nội dung hình màu xanh sao cho đúng ?
e, Mặt trời mọc,sương bắt đầu tan
d, Bão
b, Sự quang hợp của cây xanh
a, Sự biến mất của tầng ozôn
Hiện tượng v?t lí
Hiện tượng hố h?c
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
Sao băng
Mưa ,Sấm chớp
Pháo hoa
Thác
Nhìn hình đoán hiện tượng
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT

* D?i v?i b�i h?c ? ti?t h?c n�y:
- H?c b�i. Ghi nh? c�c hi?n tu?ng ? thí nghi?m 1 v� 2
- L�m b�i t?p 1,2,3 / SGK/ Tr47; 12.3,12.4/SBT/Tr15
* D?i v?i b�i h?c ? ti?t h?c ti?p theo:
- Xem b�i: Ph?n ?ng hĩa h?c
- Tìm hi?u: Th? n�o l� ph?n ?ng hĩa h?c? Di?n bi?n c?a ph?n ?ng hĩa h?c gi?a khí hidro v� khí oxi
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÓ NHIỀU SỨC KHỎE, THÀNH ĐẠT
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP NGÀY CÀNG TIẾN BỘ

BÀI HỌC KẾT THÚC, CHÀO TẠM BIỆT
Bài 12- Tiết 17 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tuần 9 Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Phước Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)