Bài 12. Sự biến đổi chất
Chia sẻ bởi Cao Van Le |
Ngày 23/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự biến đổi chất thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hóa học là gì? Chất có tính chất như thế nào?
Trả lời: - Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất ,sự biến đổi và ứng dụng của chúng -Mỗi chất có những tính chất nhất định. + Tính chất vật lí: Như trạng thái màu,mùi ,vị tính tan trong nước , nhiệt độ sôi ,nhiệt độ nóng chảy,tính dẫn điện ,dẫn nhiệt. +Tính chất hóa học: Là kh? năng biến đỏi thành chất khác như:Khả năng bị nhiệt phân hủy, tính cháy được..
Chương 2: Phản ứng hóa học
Nước đá
(rắn)
Nước đá
(rắn)
Nước
Nước
Hơi nước
Hơi nước
Ngưng tụ
Làm lạnh đông đặc
Chảy lỏng
Bay hơi
Ngưng tụ
Nước
Nước
Nước
(rắn)
(lỏng)
(hơi)
Đun sôi
Chảy lỏng
Ngưng tụ
Đông đặc
Thí nghiệm 1:
- Quan sát và mô tả sự biến đổi nước ở hình sau ?
Chương 2: Phản ứng hóa học
NƯỚC
MUỐI
DUNG DỊCH NƯỚC MUỐI
Thí nghi?m 2 ;
DUNG DỊCH NƯỚC MUỐI
Thớ nghi?m 2:
Chương 2: Phản ứng hóa học
Muối
Kết tinh
Th nghi?m 2 :
Chương 2: Phản ứng hóa học
Chương 2: Phản ứng hóa học
I. Hiện tượng vật lí:
Nước
Nước
Nước
(rắn)
(lỏng)
(hơi)
Đun sôi
Chảy lỏng
Ngưng tụ
Đông đặc
Muối ăn
Muối ăn
Muối ăn
(rắn)
(rắn)
dd(lỏng)
Hoà tan vào nước
Bay hơi
*Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lí. (Bản chất của chất không thay đổi )
II. Hiện tượng hóa học
- Quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tượng xảy ra?
Thí nghiệm 3
Hỗn hợp(Fe và S)
Chất rắn màu xám
Đun nóng
Sắt (II)sunfua
Thí nghiệm 4:
Đường ăn
Chất rắn màu đen
Đun nóng
Các bon (Than )
*Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác được goi là hiện tương hóa học ( Bản chất của chất thay đổi ) .............
Nước
Chương 2: Phản ứng hóa học
I. Hiện tượng vật lí:
*Hiện tượng chất có biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lí. (Bản chất của chất không thay đổi )
II. Hiện tượng hóa học
*Hiện tượng chất có biến đổi có tạo ra chất khác được goi là hiện tương hóa học ( Bản chất của chất thay đổi ) .............
- Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tương hóa học ?
Dấu hiệu phân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hóa học:
Có chất mới sinh ra hay không.
( chất mới có bản chất khác với chất ban đầu )
Nh?ng hiện tượng dưới đây là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hoá học:
1. Dồ vật bằng sắt để nơi ẩm ướt thường hay bị han gỉ.
2.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bỡnh cầu.
3.Khí phụt ra khi mở chai nước ngọt.
4. "Ma trơi" là ánh sáng xanh (ban đêm) do photphin PH3 cháy trong không khí.
5. Dây tóc bóng điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.
x
x
x
x
x
III - bài tập
Bài tập 1:
III - bài tập
Bài tập 2:
Xét trong các quá trỡnh sau, đâu là HTVL, HTHH:
a/ Dốt nến nến nóng chảy và hoá hơi sau đó hơi nến cháy sinh ra khí cácbonic và hơi nước
b/ Hoá lỏng không khí sau đó nâng dần nhiệt độ đến 1960C thu được khí Nitơ bay lên; -1830C thu được khí Oxi bay lên.Dùng tia lửa điện phóng vào hỗn hợp Nitơ cháy trong Oxi sinh ra khí Nitơ oxit.
Nến nóng chảy;
hóa hơi
Hơi nến cháy
Hoá lỏng không khí
Nitơ cháy trong Oxi
BI T?P về nhà
- Học bài
- Làm bài tập 2; 3 (SGK - Tr47); bài 12.1; 12.3; 12.4 (SBT - Tr15).
- Xem trước Bài 13: Phản ứng hóa học.
Câu hỏi: Hóa học là gì? Chất có tính chất như thế nào?
Trả lời: - Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất ,sự biến đổi và ứng dụng của chúng -Mỗi chất có những tính chất nhất định. + Tính chất vật lí: Như trạng thái màu,mùi ,vị tính tan trong nước , nhiệt độ sôi ,nhiệt độ nóng chảy,tính dẫn điện ,dẫn nhiệt. +Tính chất hóa học: Là kh? năng biến đỏi thành chất khác như:Khả năng bị nhiệt phân hủy, tính cháy được..
Chương 2: Phản ứng hóa học
Nước đá
(rắn)
Nước đá
(rắn)
Nước
Nước
Hơi nước
Hơi nước
Ngưng tụ
Làm lạnh đông đặc
Chảy lỏng
Bay hơi
Ngưng tụ
Nước
Nước
Nước
(rắn)
(lỏng)
(hơi)
Đun sôi
Chảy lỏng
Ngưng tụ
Đông đặc
Thí nghiệm 1:
- Quan sát và mô tả sự biến đổi nước ở hình sau ?
Chương 2: Phản ứng hóa học
NƯỚC
MUỐI
DUNG DỊCH NƯỚC MUỐI
Thí nghi?m 2 ;
DUNG DỊCH NƯỚC MUỐI
Thớ nghi?m 2:
Chương 2: Phản ứng hóa học
Muối
Kết tinh
Th nghi?m 2 :
Chương 2: Phản ứng hóa học
Chương 2: Phản ứng hóa học
I. Hiện tượng vật lí:
Nước
Nước
Nước
(rắn)
(lỏng)
(hơi)
Đun sôi
Chảy lỏng
Ngưng tụ
Đông đặc
Muối ăn
Muối ăn
Muối ăn
(rắn)
(rắn)
dd(lỏng)
Hoà tan vào nước
Bay hơi
*Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lí. (Bản chất của chất không thay đổi )
II. Hiện tượng hóa học
- Quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tượng xảy ra?
Thí nghiệm 3
Hỗn hợp(Fe và S)
Chất rắn màu xám
Đun nóng
Sắt (II)sunfua
Thí nghiệm 4:
Đường ăn
Chất rắn màu đen
Đun nóng
Các bon (Than )
*Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác được goi là hiện tương hóa học ( Bản chất của chất thay đổi ) .............
Nước
Chương 2: Phản ứng hóa học
I. Hiện tượng vật lí:
*Hiện tượng chất có biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lí. (Bản chất của chất không thay đổi )
II. Hiện tượng hóa học
*Hiện tượng chất có biến đổi có tạo ra chất khác được goi là hiện tương hóa học ( Bản chất của chất thay đổi ) .............
- Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tương hóa học ?
Dấu hiệu phân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hóa học:
Có chất mới sinh ra hay không.
( chất mới có bản chất khác với chất ban đầu )
Nh?ng hiện tượng dưới đây là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hoá học:
1. Dồ vật bằng sắt để nơi ẩm ướt thường hay bị han gỉ.
2.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bỡnh cầu.
3.Khí phụt ra khi mở chai nước ngọt.
4. "Ma trơi" là ánh sáng xanh (ban đêm) do photphin PH3 cháy trong không khí.
5. Dây tóc bóng điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.
x
x
x
x
x
III - bài tập
Bài tập 1:
III - bài tập
Bài tập 2:
Xét trong các quá trỡnh sau, đâu là HTVL, HTHH:
a/ Dốt nến nến nóng chảy và hoá hơi sau đó hơi nến cháy sinh ra khí cácbonic và hơi nước
b/ Hoá lỏng không khí sau đó nâng dần nhiệt độ đến 1960C thu được khí Nitơ bay lên; -1830C thu được khí Oxi bay lên.Dùng tia lửa điện phóng vào hỗn hợp Nitơ cháy trong Oxi sinh ra khí Nitơ oxit.
Nến nóng chảy;
hóa hơi
Hơi nến cháy
Hoá lỏng không khí
Nitơ cháy trong Oxi
BI T?P về nhà
- Học bài
- Làm bài tập 2; 3 (SGK - Tr47); bài 12.1; 12.3; 12.4 (SBT - Tr15).
- Xem trước Bài 13: Phản ứng hóa học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Van Le
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)