Bài 12. Sự biến đổi chất
Chia sẻ bởi Nguyễn Kiên |
Ngày 23/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự biến đổi chất thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên :
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
môn hóa học 8
Phòng giáo dục & Do t?o
Trường
Giáo
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
môn hóa học 8
a. Hãy nói cách tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp gồm lưu huỳnh và sắt ?
b. Muối ăn có lẫn cát, trình bày cách tách sạch muối ăn ?
a. Đưa nam châm lại gần hỗn hợp sắt và lưu huỳnh, sắt bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp, còn lưu huỳnh thì không.
Vậy ta đã tách được mỗi chất ra khỏi nhau.
b. Cho muối ăn có lẫn cát vào cốc, cho nước cất vào hòa tan hết muối ăn.
- Sau đó đem dung dịch lọc qua phễu có để giấy lọc. Các cát nằm lại bên trên giấy lọc.
- Lấy phần dung dịch bên dưới đem đun nóng. Vì nhiệt độ sôi của nước 1000C, còn nhiệt độ sôi của muối ăn 14500C, nên nước bốc hơi trước, phần còn lại là muối ăn ở dạng rắn nằm ở dưới cốc sứ.
Vậy ta đã làm sạch muối ăn có lẫn chất bẩn.
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi :
Tra lời :
Chương 2 : Phan ứng hóa học
Tiết 17 :
sự biến đổi chất
I) Hiện tượng vật lí :
1) Quan sát :
Nước , muối an vẫn gi? nguyên là chất ban đầu
Em có nhận xét gi qua các quá trinh trên?
Em hãy lấy ví dụ về một vài hiện tượng vật lí mà em biết ?
?
2) Kết luận :
Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn gi? nguyên là chất ban đầu, gọi là hiện tượng vật lí .
II) Hiện tượng hóa học :
1) Thí nghiệm:
TNo1: Dun nóng
hỗn hợp sắt và
lưu huỳnh
TN02: Dun nóng
đường
- Sắt: chất rắn , màu xám
và bị nam châm hút.
- Lưu huỳnh : chất rắn ,
màu vàng.
Dường: chất rắn , màu
trắng.
- Than : chÊt r¾n , mµu ®en.
- Níc : chÊt láng , kh«ng
mµu .
- Sắt(II)sunfua : chất rắn ,
màu xám , không bị nam
châm hút.
Thao luận:
Qua hai thí nghiệm trên , em hãy nhận xét về sự biến đổi của sắt, lưu huỳnh và đường?
Nhận xét:
Trong các quá trinh trên , lưu huỳnh , sắt và đường đã biến đổi thành chất khác .
2) Kết luận:
Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện
tượng hóa học .
Em hãy lấy ví dụ về một vài hiện tượng hóa học mà em biết ?
?
GHI NHỚ
1) Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn gi? nguyên là chất ban đầu , được gọi là hiện tượng vật lí .
2)Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác , được gọi là hiện tượng hóa học .
Bài 1: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí là:
A . Sự thay đổi về trạng thái của chất .
B . Sự thay đổi về màu sắc của chất .
C . Sự xuất hiện chất mới .
CủNG Cố
Bài 2: Cho quá trinh sau :
Nến (parafin) Nến lỏng nến ở thể hơi
(I) (II)
Cháy trong không khí
Khí cacbon đioxit và hơi nước
(III)
Dốt
Giai đoạn có biến đổi hóa học là :
A . I B . II C . III D . I , II , III
CủNG Cố
Bài 3: Trong cỏc hi?n tu?ng sau, dõu l hi?n tu?ng v?t lý:
A. Nu?c dỏ núng ch?y thnh nuúc l?ng.
B. Du?ng b? phõn hu? bi?n d?i thnh 2 ch?t l than v nu?c
C. C?n d? trong l? kớn b? bay hoi
D. Thu? tinh núng ch?y du?c thụ? thnh bỡnh c?u
E. Than chỏy trong khụng khớ t?o ra khớ cacbon dioxit.
CủNG Cố
Hướng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà : 1 , 2 ( SGK_47 )
10.2 đến 10.4 (SBT_15)
- Dọc và tim hiểu bài : Phan ứng hóa học
Bài học kết thúc
Thân ái chào các em
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
môn hóa học 8
Phòng giáo dục & Do t?o
Trường
Giáo
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
môn hóa học 8
a. Hãy nói cách tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp gồm lưu huỳnh và sắt ?
b. Muối ăn có lẫn cát, trình bày cách tách sạch muối ăn ?
a. Đưa nam châm lại gần hỗn hợp sắt và lưu huỳnh, sắt bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp, còn lưu huỳnh thì không.
Vậy ta đã tách được mỗi chất ra khỏi nhau.
b. Cho muối ăn có lẫn cát vào cốc, cho nước cất vào hòa tan hết muối ăn.
- Sau đó đem dung dịch lọc qua phễu có để giấy lọc. Các cát nằm lại bên trên giấy lọc.
- Lấy phần dung dịch bên dưới đem đun nóng. Vì nhiệt độ sôi của nước 1000C, còn nhiệt độ sôi của muối ăn 14500C, nên nước bốc hơi trước, phần còn lại là muối ăn ở dạng rắn nằm ở dưới cốc sứ.
Vậy ta đã làm sạch muối ăn có lẫn chất bẩn.
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi :
Tra lời :
Chương 2 : Phan ứng hóa học
Tiết 17 :
sự biến đổi chất
I) Hiện tượng vật lí :
1) Quan sát :
Nước , muối an vẫn gi? nguyên là chất ban đầu
Em có nhận xét gi qua các quá trinh trên?
Em hãy lấy ví dụ về một vài hiện tượng vật lí mà em biết ?
?
2) Kết luận :
Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn gi? nguyên là chất ban đầu, gọi là hiện tượng vật lí .
II) Hiện tượng hóa học :
1) Thí nghiệm:
TNo1: Dun nóng
hỗn hợp sắt và
lưu huỳnh
TN02: Dun nóng
đường
- Sắt: chất rắn , màu xám
và bị nam châm hút.
- Lưu huỳnh : chất rắn ,
màu vàng.
Dường: chất rắn , màu
trắng.
- Than : chÊt r¾n , mµu ®en.
- Níc : chÊt láng , kh«ng
mµu .
- Sắt(II)sunfua : chất rắn ,
màu xám , không bị nam
châm hút.
Thao luận:
Qua hai thí nghiệm trên , em hãy nhận xét về sự biến đổi của sắt, lưu huỳnh và đường?
Nhận xét:
Trong các quá trinh trên , lưu huỳnh , sắt và đường đã biến đổi thành chất khác .
2) Kết luận:
Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện
tượng hóa học .
Em hãy lấy ví dụ về một vài hiện tượng hóa học mà em biết ?
?
GHI NHỚ
1) Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn gi? nguyên là chất ban đầu , được gọi là hiện tượng vật lí .
2)Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác , được gọi là hiện tượng hóa học .
Bài 1: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí là:
A . Sự thay đổi về trạng thái của chất .
B . Sự thay đổi về màu sắc của chất .
C . Sự xuất hiện chất mới .
CủNG Cố
Bài 2: Cho quá trinh sau :
Nến (parafin) Nến lỏng nến ở thể hơi
(I) (II)
Cháy trong không khí
Khí cacbon đioxit và hơi nước
(III)
Dốt
Giai đoạn có biến đổi hóa học là :
A . I B . II C . III D . I , II , III
CủNG Cố
Bài 3: Trong cỏc hi?n tu?ng sau, dõu l hi?n tu?ng v?t lý:
A. Nu?c dỏ núng ch?y thnh nuúc l?ng.
B. Du?ng b? phõn hu? bi?n d?i thnh 2 ch?t l than v nu?c
C. C?n d? trong l? kớn b? bay hoi
D. Thu? tinh núng ch?y du?c thụ? thnh bỡnh c?u
E. Than chỏy trong khụng khớ t?o ra khớ cacbon dioxit.
CủNG Cố
Hướng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà : 1 , 2 ( SGK_47 )
10.2 đến 10.4 (SBT_15)
- Dọc và tim hiểu bài : Phan ứng hóa học
Bài học kết thúc
Thân ái chào các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)