Bài 12. Sự biến đổi chất

Chia sẻ bởi Trần Thị Anh Thư | Ngày 23/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự biến đổi chất thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Trân trọng đón chào quí Thầy giáo, Cô giáo đến dự giờ thăm lớp
MÔN HÓA HỌC
LỚP 8B
2
3
13/10/2012
CHUONG II: PHA?N U?NG HO?A HO?C
Ti�?t 17 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
Nuo?c da?
Nước
Nước sôi
Rắn
Lỏng
Khí (hơi)
Chảy lỏng
Bay hơi
Ngưng tụ
Đông đặc
N�íc bi�n �ỉi t� thĨ r�n sang thĨ l�ng, tu` th�? lo?ng sang thĨ h�i v� ng�ỵc l�i.
Tiết 17
* Quan sát thí nghiệm để trả lời các câu hỏi sau:
Quá trình biến đổi của nước như thế nào?
Quá trình biến đổi của muối ăn như thế nào?
Trả lời:
- Nước ở trạng thái lỏng, hòa tan được muối ăn tạo hỗn hợp nước muối, khi đun sôi nước chuyển thể khí và bốc hơi hết.
- Muối ăn ở trạng thái rắn, tan được trong nước tạo hỗn hợp nước muối, sau khi đun muối ăn vẫn còn là muối ăn, trạng thái rắn.
Làm thí nghiệm:
Dùng cốc và đũa khuấy để hòa tan muối ăn vào nước, sau đó dùng ống hút nhỏ khoảng 5 giọt nước muối vào ống nghiệm, dùng kẹp gỗ cố định ống nghiệm trên đế sứ. Đun nóng ống nghiệm bằng đèn cồn đến khi cạn hết nước
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
5
Ti�t 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. Hiện tượng vật lí :
Là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
Tiết 17
* Ha~y quan sa?t xem co? nhu~ng biờ?n dụ?i na`o xa?y ra o? mụ~i ụ?ng nghiờ?m?
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
Làm thí nghiệm:
Lấy 3 muỗng muối ăn cho vào ống nghiêm 1.
Lấy 3 muỗng đường cho vào ống nghiệm 2.
Dùng kẹp cố định mỗi ống nghiệm trên đế sứ, rồi lần lượt đun nóng 2 ống nghiệm.
7
Tiết 17 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
TN 1: Khi đun nóng, muối ăn vẫn còn là muối ăn
TN 2: Khi đun nóng, đường trắng chuyển dần thành than và hơi nước
Các quá trình biến đổi này có phải là hiện tượng vật lí không? Hãy giải thích?
7
Trả lời:
* TN 1 là hiện tượng vật lí, vì sau quá trình biến đổi chất muối ăn vẫn còn nguyên.
* TN 2 không phải là hiện tượng vật lí, vì sau quá trình biến đổi chất đường không còn giữ nguyên mà đã chuyển dần thành các chất khác: Than và hơi nước.

Tiết 17 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

* Khi đun nóng, lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo thành hợp chất Sắt (II) sunfua.
* Khi đun nóng, đường chuyển dần thành than và hơi nước.
9
Ti�t 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. Hiện tượng vật lí :
Là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
II. Hiện tượng hóa học :
Là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.
10
I. Hiện tượng vật lí :
Là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
II. Hiện tượng hóa học :
Là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác

Bài tập
Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học có trong quá trình biến đổi sau:
"Khi dơ?t n�?n, n�?n cha?y lo?ng th�?m va`o b�?c, sau do? n�?n lo?ng
chuy�?n tha`nh hoi, hoi n�?n cha?y trong khơng khi? ta?o ra khi?
cacbon dioxit va` hoi nuo?c."

Tiết 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
10
HTVL
[
]
HTHH
[
]
11
2
3
4
?
1
Tiết 17 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
Bài tập:
Hãy lựa chọn và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1
Khi trộn lẫn bột sắt với bột lưu huỳnh sẽ tạo thành hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh.
Hãy cho biết quá trình biến đổi đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Giải thích?

Trả lời:
Su? biờ?n dụ?i do? la` hiờ?n tuo?ng võ?t li?.
Vi` qua? tri`nh biờ?n dụ?i khụng ta?o ra chõ?t mo?i

12
Câu 2
Hãy cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí?
A. Khi nung nóng, đá vôi phân hủy thành vôi sống và khí cacbon đioxit
B. Khi đốt, nến cháy tạo ra hơi nước và khí cacbon đioxit
C. Dây sắt bị cắt thành từng đoạn và tán thành đinh
D. Dây sắt để lâu trong không khí ẩm thì bị gỉ sét
13
C
Câu 3
Hãy cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học ?
A. Hoi nuo?c trong ca?c da?m mõy ngung tu? va` roi xuụ?ng ta?o tha`nh mua.
B. Khi nung no?ng thuụ?c ti?m thi` co? khi? Oxi thoa?t ra.
C. Thu?y tinh no?ng cha?y duo?c thụ?i tha`nh bi`nh cõ`u.
D. Cụ`n dờ? trong lo? khụng ki?n bi? bay hoi.
14
B
Câu 4
Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí là:
A. Có sự thay đổi về trạng thái các chất.
B. Có sự biến đổi giữa các chất
C. Vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
D. Có sự tạo ra chất khác với chất ban đầu
15
D

?
Có 2 tờ giấy, em hãy thử đề xuất cách: Biến đổi 1 tờ giấy theo hiện tượng vật lí. Biến đổi 1 tờ giấy theo hiện tượng hóa học



16
17
17
Hướng dẫn tự học
* Học bài và làm các bài tập:
Bài 1, 2,3 trang 47(sgk)
Bài 12.1 đến 12.4 trang 30(sbt)
* Ôn lại khái niệm về nguyên tử, phân tử.
- Tìm hiểu thế nào là PHẢN ỨNG HÓA HỌC?
- Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
- Vì sao nói được : Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng?

18
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Anh Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)