Bài 12. Sự biến đổi chất
Chia sẻ bởi Dương Thi Tinh |
Ngày 23/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự biến đổi chất thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ cùng lớp 8a
Giáo viên: Dương Thị Tình
Trường THCS Thọ Sơn
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của :
a. Níc.Phn tư gm 2 nguyn t l O v H
b. Muối ăn. Phn tư gm2 nguyn t l Na(I)v Cl(I)
c. Đường, biết phân tử gồm 12C, 22H, 11O.
Giải :
a. Công thức hoá học của nước là : H2O.
Phân tử khối bằng : 2 x 1 + 16 = 18 (đvC).
b. Công thức hoá hoá học của muối ăn (natriclorua) : NaCl.
Phân tử khối bằng : 23 + 35,5 = 58,5 (đvC).
c. Công thức hoá học của đường: C12H22O11.
Phân tử khối bằng : 12 x 12 + 1 x 22 + 11 x 16 = 342 (đvC).
Câu 2 :
a. Hãy nói cách tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp gồm lưu huỳnh và sắt .
Giải :
a. Đưa nam châm lại gần hỗn hợp sắt và lưu huỳnh, sắt bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp, còn lưu huỳnh thì không.
Vậy ta đã tách được mỗi chất ra khỏi nhau.
Tiết 17 - Bài 12 : S? BI?N D?I CH?T
Chương 2:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Bài 12:
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Nước đá
Nước
Hoi nước
Rắn
Lỏng
Hơi
Chảy lỏng
Bay hơi
Ngưng tụ
Đông đặc
Tiết 17
1.Thí nghiệm: (SGK)
Em có nhận xét gì về chất ở thí nghiệm trên.
?
Nước có sự thay đổi về trạng thái nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
NƯỚC
MUỐI
DUNG DỊCH NƯỚC MUỐI
Thí nghi?m 2: Hòa tan mu?i an d?ng h?t vào nu?c
DUNG DỊCH NƯỚC MUỐI
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Muối
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
DUNG DỊCH NƯỚC MUỐI
MUỐI
2.Kết luận
1.Thí nghiệm: (SGK)
Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
Nước da?
(Rắn)
Nước
(Lỏng)
Hơi nöôùc
(Hôi)
Chương 2:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Bài 12:
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Tiết 17
Muối ăn
Dung dịch muối ăn
(Lỏng)
(Rắn)
Thế nào là hiện tượng vật lí?
sắt + lưu huỳnh
Sắt (II) sunfua
b) Thi? nghi?m 2
Chương 2:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Bài 12:
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Tiết 17
II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
1. Thí nghiệm:
a) Thí nghiệm1: (SGK)
t0
Đường
t0
Than + nước
2. Kết luận:
Thế nào gọi là hiện tượng hóa học?
Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.
Thức ăn bị thiu
Chương 2:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Bài 12:
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Tiết 17
Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.
- Dấu hiệu nhận biết hiện tượng hoá học là có chất mới sinh ra khác với chất ban đầu.
a) Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.
b) Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm dấm ăn.
Xét các hiện tượng sau đây,hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học:
c) Để rượu nhạt lâu ngày ngoài không khí, rượu nhạt lên men và chuyển thành dấm ăn.
Trả lời: Hiện tượng vật lí.
Trả lời: Hiện tượng vật lí.
Trả lời: Hiện tượng hóa học.
d) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí có mùi hắc ( khí lưu huỳnh đioxit)
Trả lời: Hiện tượng hóa học.
b. Đinh sắt để trong không khí bị gỉ
c. Cồn để trong lọ không kín bay hơi
d. Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua
HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Xét các hiện tượng sau đây,hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học:
a. Cho vôi sống (CaO) hòa tan vào nước tạo thành Canxihiđroxit
b. Đinh sắt để trong không khí bị gỉ tha`nh oxit sa?t tu` (nu do?)
c. Cồn để trong lọ không kín bi? bay hơi.
d. Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.
Vôi sống + Nước
Canxihiđroxit
Fe bị gỉ thành Fe3O4
a. Cho vôi sống (CaO) hòa tan vào nước
HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
DẶN DÒ
Học bài
Làm bài tập sgk – sách bài tập.
Cảm ơn quý thầy cô
về dự !
về dự giờ cùng lớp 8a
Giáo viên: Dương Thị Tình
Trường THCS Thọ Sơn
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của :
a. Níc.Phn tư gm 2 nguyn t l O v H
b. Muối ăn. Phn tư gm2 nguyn t l Na(I)v Cl(I)
c. Đường, biết phân tử gồm 12C, 22H, 11O.
Giải :
a. Công thức hoá học của nước là : H2O.
Phân tử khối bằng : 2 x 1 + 16 = 18 (đvC).
b. Công thức hoá hoá học của muối ăn (natriclorua) : NaCl.
Phân tử khối bằng : 23 + 35,5 = 58,5 (đvC).
c. Công thức hoá học của đường: C12H22O11.
Phân tử khối bằng : 12 x 12 + 1 x 22 + 11 x 16 = 342 (đvC).
Câu 2 :
a. Hãy nói cách tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp gồm lưu huỳnh và sắt .
Giải :
a. Đưa nam châm lại gần hỗn hợp sắt và lưu huỳnh, sắt bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp, còn lưu huỳnh thì không.
Vậy ta đã tách được mỗi chất ra khỏi nhau.
Tiết 17 - Bài 12 : S? BI?N D?I CH?T
Chương 2:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Bài 12:
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Nước đá
Nước
Hoi nước
Rắn
Lỏng
Hơi
Chảy lỏng
Bay hơi
Ngưng tụ
Đông đặc
Tiết 17
1.Thí nghiệm: (SGK)
Em có nhận xét gì về chất ở thí nghiệm trên.
?
Nước có sự thay đổi về trạng thái nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
NƯỚC
MUỐI
DUNG DỊCH NƯỚC MUỐI
Thí nghi?m 2: Hòa tan mu?i an d?ng h?t vào nu?c
DUNG DỊCH NƯỚC MUỐI
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Muối
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
DUNG DỊCH NƯỚC MUỐI
MUỐI
2.Kết luận
1.Thí nghiệm: (SGK)
Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
Nước da?
(Rắn)
Nước
(Lỏng)
Hơi nöôùc
(Hôi)
Chương 2:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Bài 12:
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Tiết 17
Muối ăn
Dung dịch muối ăn
(Lỏng)
(Rắn)
Thế nào là hiện tượng vật lí?
sắt + lưu huỳnh
Sắt (II) sunfua
b) Thi? nghi?m 2
Chương 2:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Bài 12:
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Tiết 17
II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
1. Thí nghiệm:
a) Thí nghiệm1: (SGK)
t0
Đường
t0
Than + nước
2. Kết luận:
Thế nào gọi là hiện tượng hóa học?
Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.
Thức ăn bị thiu
Chương 2:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Bài 12:
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Tiết 17
Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.
- Dấu hiệu nhận biết hiện tượng hoá học là có chất mới sinh ra khác với chất ban đầu.
a) Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.
b) Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm dấm ăn.
Xét các hiện tượng sau đây,hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học:
c) Để rượu nhạt lâu ngày ngoài không khí, rượu nhạt lên men và chuyển thành dấm ăn.
Trả lời: Hiện tượng vật lí.
Trả lời: Hiện tượng vật lí.
Trả lời: Hiện tượng hóa học.
d) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí có mùi hắc ( khí lưu huỳnh đioxit)
Trả lời: Hiện tượng hóa học.
b. Đinh sắt để trong không khí bị gỉ
c. Cồn để trong lọ không kín bay hơi
d. Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua
HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Xét các hiện tượng sau đây,hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học:
a. Cho vôi sống (CaO) hòa tan vào nước tạo thành Canxihiđroxit
b. Đinh sắt để trong không khí bị gỉ tha`nh oxit sa?t tu` (nu do?)
c. Cồn để trong lọ không kín bi? bay hơi.
d. Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.
Vôi sống + Nước
Canxihiđroxit
Fe bị gỉ thành Fe3O4
a. Cho vôi sống (CaO) hòa tan vào nước
HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
DẶN DÒ
Học bài
Làm bài tập sgk – sách bài tập.
Cảm ơn quý thầy cô
về dự !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thi Tinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)